K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2

Bài này bạn lên youtube để xem người ta làm để làm theo nhé!

21 tháng 2

không biiiiit

27 tháng 10 2021

các bạn ráng giúp mình trước tuần 11 nha gianroi mình xin luôn á !!!!!khocroi

18 tháng 2 2020

a. Hình ảnh nhân hóa là: Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật hoa. Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao.

b. Pháp nhân hóa được tạo ra bằng cách dùng những từ nói về tính cách, hành động của người để nói về vật.

c. Phép nhân hóa làm cho thế giới con vật trở nên sinh động, mang tâm hồn, tình cảm.

    Nhà khí tượng học Edward Norton Lorenz đã đưa ra lí thuyết về hiệu ứng cánh bướm : “ Một cái đập cánh của con bướm ở Brazil có thể tạo nên một cơn bão lớn ở Texas. Cái đập cánh của con bướm tuy rất nhỏ, nhưng nó đã tác động dây chuyền đến các động năng khác đáng kể hơn, nên có thể tạo nên hiệu ứng rất lớn. Theo nguyên tắc đó, dĩ nhiên, một cái đập cánh khác cũng có...
Đọc tiếp

    Nhà khí tượng học Edward Norton Lorenz đã đưa ra lí thuyết về hiệu ứng cánh bướm : “ Một cái đập cánh của con bướm ở Brazil có thể tạo nên một cơn bão lớn ở Texas. Cái đập cánh của con bướm tuy rất nhỏ, nhưng nó đã tác động dây chuyền đến các động năng khác đáng kể hơn, nên có thể tạo nên hiệu ứng rất lớn. Theo nguyên tắc đó, dĩ nhiên, một cái đập cánh khác cũng có thể dập tắt lại nó. Không ai có thể ngờ rằng mọi hành vi của mình đều có thể tạo nên những hiệu ứng vĩ đại cho kẻ khác, và đáng sợ hơn là chính nó sẽ trả lại ta bằng một hiệu ứng lớn hơn gấp bội. [..] Cho nên, ta phải hết sức cẩn thận và phải có ý thức trách nhiệm trước khi đưa ra lời phán xét có tính chất quyết định tương lai hay số phận của người khác.

    ( Trích Hiểu về trái tim – Minh Niệm )

a. Người viết đã dẫn hiệu ứng cánh bướm để cảnh báo về một thói quen xấu nào thường có ở con người ?

b. Nêu nội dung của văn bản.

c. Nêu ý kiến của bản thân về những cách hạn chế thói quen xấu được nêu ra trong câu b.

0
Nhà khí tượng học Edward Norton Lorenz đã đưa ra lí thuyết về hiệu ứng cánh bướm : “ Một cái đập cánh của con bướm ở Brazil có thể tạo nên một cơn bão lớn ở Texas. Cái đập cánh của con bướm tuy rất nhỏ, nhưng nó đã tác động dây chuyền đến các động năng khác đáng kể hơn, nên có thể tạo nên hiệu ứng rất lớn. Theo nguyên tắc đó, dĩ nhiên, một cái đập cánh khác cũng có thể...
Đọc tiếp

Nhà khí tượng học Edward Norton Lorenz đã đưa ra lí thuyết về hiệu ứng cánh bướm : “ Một cái đập cánh của con bướm ở Brazil có thể tạo nên một cơn bão lớn ở Texas. Cái đập cánh của con bướm tuy rất nhỏ, nhưng nó đã tác động dây chuyền đến các động năng khác đáng kể hơn, nên có thể tạo nên hiệu ứng rất lớn. Theo nguyên tắc đó, dĩ nhiên, một cái đập cánh khác cũng có thể dập tắt lại nó. Không ai có thể ngờ rằng mọi hành vi của mình đều có thể tạo nên những hiệu ứng vĩ đại cho kẻ khác, và đáng sợ hơn là chính nó sẽ trả lại ta bằng một hiệu ứng lớn hơn gấp bội. [..] Cho nên, ta phải hết sức cẩn thận và phải có ý thức trách nhiệm trước khi đưa ra lời phán xét có tính chất quyết định tương lai hay số phận của người khác.

    ( Trích Hiểu về trái tim – Minh Niệm )

a. Người viết đã dẫn hiệu ứng cánh bướm để cảnh báo về một thói quen xấu nào thường có ở con người ?

b. Nêu nội dung của văn bản.

c. Nêu ý kiến của bản thân về những cách hạn chế thói quen xấu được nêu ra trong câu b.

0
Nhà khí tượng học Edward Norton Lorenz đã đưa ra lí thuyết về hiệu ứng cánh bướm : “ Một cái đập cánh của con bướm ở Brazil có thể tạo nên một cơn bão lớn ở Texas. Cái đập cánh của con bướm tuy rất nhỏ, nhưng nó đã tác động dây chuyền đến các động năng khác đáng kể hơn, nên có thể tạo nên hiệu ứng rất lớn. Theo nguyên tắc đó, dĩ nhiên, một cái đập cánh khác cũng có thể...
Đọc tiếp

Nhà khí tượng học Edward Norton Lorenz đã đưa ra lí thuyết về hiệu ứng cánh bướm : “ Một cái đập cánh của con bướm ở Brazil có thể tạo nên một cơn bão lớn ở Texas. Cái đập cánh của con bướm tuy rất nhỏ, nhưng nó đã tác động dây chuyền đến các động năng khác đáng kể hơn, nên có thể tạo nên hiệu ứng rất lớn. Theo nguyên tắc đó, dĩ nhiên, một cái đập cánh khác cũng có thể dập tắt lại nó. Không ai có thể ngờ rằng mọi hành vi của mình đều có thể tạo nên những hiệu ứng vĩ đại cho kẻ khác, và đáng sợ hơn là chính nó sẽ trả lại ta bằng một hiệu ứng lớn hơn gấp bội. [..] Cho nên, ta phải hết sức cẩn thận và phải có ý thức trách nhiệm trước khi đưa ra lời phán xét có tính chất quyết định tương lai hay số phận của người khác.

    ( Trích Hiểu về trái tim – Minh Niệm )

a. Người viết đã dẫn hiệu ứng cánh bướm để cảnh báo về một thói quen xấu nào thường có ở con người ?

b. Nêu nội dung của văn bản.

c. Nêu ý kiến của bản thân về những cách hạn chế thói quen xấu được nêu ra trong câu b.

0
Để làm hình hộp chữ nhật (hình vẽ bên tay trái), bạn Tý Quậy lấy bìa cứng cắt thành hình bên tay phải rồi gấp theo các đường nét đứt (hình vẽ bên tay phải), sau đó bạn ấy lấy hồ dán lại (đường gấp khúc 1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6 - 7 - 8 -9 - 10 - 11 - 12 là biên của tấm bìa)  .Một con kiến ban đầu được đặt tại góc A ở đáy hộp và muốn bò trên bề mặt hình hộp để đến góc...
Đọc tiếp

Để làm hình hộp chữ nhật (hình vẽ bên tay trái), bạn Tý Quậy lấy bìa cứng cắt thành hình bên tay phải rồi gấp theo các đường nét đứt (hình vẽ bên tay phải), sau đó bạn ấy lấy hồ dán lại (đường gấp khúc 1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6 - 7 - 8 -9 - 10 - 11 - 12 là biên của tấm bìa)  .

Một con kiến ban đầu được đặt tại góc A ở đáy hộp và muốn bò trên bề mặt hình hộp để đến góc đối diện C (xem hình vẽ). Con kiến muốn đi theo đường ngắn nhất. Tý Quậy muốn vẽ thêm đường đi ngắn nhất trên mặt của hình hộp nối A và C để cho con kiến đi.

Vậy bạn hãy hướng dẫn Tý Quậy làm thế nào để vẽ đường đi ngắn nhất từ A đến C trên mặt hình hộp (Gợi ý: Bạn Tý Quậy đã có sẵn bút chì và thước kẻ)

0
23 tháng 8 2023

a) 8\(\dfrac{8}{12}\) = \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{4}{6}\)=> Con bướm che mất số 2. Con ong che mất số 6

b) Số?

\(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{6}{9}\) =\(\dfrac{12}{18}\) =\(\dfrac{30}{45}\)

Cộng các số bị che lấp bởi ba bông hoa đó được kết quả là : 9 + 12 + 30 = 51