K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2

a) Tìm \(M\) để đồ thị hàm số \(y = \left(\right. m + 1 \left.\right) x^{2}\) đi qua điểm \(A \left(\right. 2 , 4 \left.\right)\):

Để hàm số \(y = \left(\right. m + 1 \left.\right) x^{2}\) đi qua điểm \(A \left(\right. 2 , 4 \left.\right)\), ta thay giá trị \(x = 2\)\(y = 4\) vào phương trình hàm số:

\(y = \left(\right. m + 1 \left.\right) x^{2}\)

Thay \(x = 2\)\(y = 4\):

\(4 = \left(\right. m + 1 \left.\right) \cdot 2^{2}\) \(4 = \left(\right. m + 1 \left.\right) \cdot 4\) \(4 = 4 \left(\right. m + 1 \left.\right)\)

Chia cả hai vế cho 4:

\(1 = m + 1\) \(m = 0\)

Vậy giá trị của \(m\)0.

like minh nhe minh lam duoc cau a thôi

Để giải bài toán này, chúng ta sẽ thực hiện từng bước một.

a) Tìm \(m\) để đồ thị hàm số đi qua điểm \(A \left(\right. 2 , 4 \left.\right)\)

  1. Thay tọa độ điểm A vào hàm số:
    Hàm số cho trước là: \(y = \left(\right. m + 1 \left.\right) x^{2}\)Thay \(x = 2\)\(y = 4\): \(4 = \left(\right. m + 1 \left.\right) \left(\right. 2^{2} \left.\right)\)
  2. Giải phương trình:
    Tính giá trị \(2^{2}\): \(2^{2} = 4 \Rightarrow 4 = \left(\right. m + 1 \left.\right) \cdot 4\)Chia cả hai vế cho 4: \(1 = m + 1\)Trừ 1 từ cả hai vế: \(m = 0\)

Kết luận phần a:

  • Giá trị của \(m\) là \(0\).

b) Vẽ đồ thị hàm số \(y = \left(\right. m + 1 \left.\right) x^{2}\) với giá trị \(m\) vừa tìm được

  1. Thay giá trị \(m\) vào hàm số:
    Với \(m = 0\): \(y = \left(\right. 0 + 1 \left.\right) x^{2} = x^{2}\)
  2. Xác định các điểm trên đồ thị:
    • Khi \(x = - 2\)\(y = \left(\right. - 2 \left.\right)^{2} = 4\)
    • Khi \(x = - 1\)\(y = \left(\right. - 1 \left.\right)^{2} = 1\)
    • Khi \(x = 0\)\(y = 0^{2} = 0\)
    • Khi \(x = 1\)\(y = 1^{2} = 1\)
    • Khi \(x = 2\)\(y = 2^{2} = 4\)
  3. Vẽ đồ thị:
    Đồ thị của hàm số \(y = x^{2}\) là một parabol mở lên trên. Các điểm mà chúng ta đã tính sẽ giúp hình dung đồ thị:
    • Điểm \(\left(\right. - 2 , 4 \left.\right)\)
    • Điểm \(\left(\right. - 1 , 1 \left.\right)\)
    • Điểm \(\left(\right. 0 , 0 \left.\right)\)
    • Điểm \(\left(\right. 1 , 1 \left.\right)\)
    • Điểm \(\left(\right. 2 , 4 \left.\right)\)

Kết luận phần b:

  • Đồ thị của hàm số \(y = x^{2}\) là một parabol mở lên với đỉnh tại điểm \(\left(\right. 0 , 0 \left.\right)\).

Nếu bạn cần thêm thông tin hoặc có câu hỏi gì khác, hãy cho tôi biết!

c: Thay x=1 và y=-4 vào (d), ta được:

\(m-1+m+3=-4\)

\(\Leftrightarrow2m=-6\)

hay m=-3

12 tháng 12 2017

â) thay x= 1 và y=4 vào hàm số y= (m-2)x+3 ta duoc

4=(m-2)*1+3

m= -1

29 tháng 3 2020

fibgjuiocfkogiojfjiojhfyhcfd+885+6856354756510266+58714ffggx

5 tháng 7 2020

a) y=(m-1)x+m+3   (d1)  (a=m-1;b=m+3)

y=-2x+1  (d2)   (a' =-2;b' =1)

vì hàm số (d1) song song với hàm số  (d2) nên

\(\hept{\begin{cases}a=a'\\b\ne b'\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m-1=-2\\m+3\ne1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=-1\\m\ne-2\end{cases}}\)

vậy với m= -1 thì hàm số  (d1)  song song với hàm số  (d2) 

b) vì hàm số (d1) đi qua điểm  (1;-4) nên 

x=1 ; y= -4

thay vào (d1) ta có 

-4=m-1+m+3        (mình làm tắt ko nhân với 1 nha)

-4=2m+2

-2=2m

m=-1

9 tháng 5 2017

Lời giải

a) Hàm số bậc nhất đồng biến khi (a>0) => m-3 >0 => m>3

b) A(1;2) => y(1) =2 => (m-3).1=2 => m=5

c) B(1;-2) => y(1) =-2=> (m-3).1=-2 => m=1

d) Hàm số bậc nhất

31 tháng 5 2017

a) Hàm số \(y=\left(m-3\right)x\) đồng biến khi \(m-3>0\Leftrightarrow m>3\)

Hàm số \(y=\left(m-3\right)x\) nghịch biến khi \(m-3< 0\Leftrightarrow m< 3\)

Đồ thị của hàm số y = ax + b ( a khác 0)

16 tháng 12 2020

1) Để (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ là -1 nên Thay x=0 và y=-1 vào hàm số y=(2m-1)x-3m+5, ta được: 

\(\left(2m-1\right)\cdot0-3m+5=-1\)

\(\Leftrightarrow-3m+5=-1\)

\(\Leftrightarrow-3m=-1-5=-6\)

hay m=2(nhận)

Vậy: Khi m=2 thì (d) cắt trục tung tung tại điểm có tung độ bằng -1

23 tháng 6 2021

Vì hs y = (m-1)x +m +3 đi qua điểm (1; -4) nên ta đc :

-4 = (m-1) + m+3

<=> -4 = 2m + 2

<=> m =-3

23 tháng 6 2021

1) Đặt tên cho dễ giải nè:

(d1) : y= (m-1) x + m+ 3

(d2) : y = -2x + 1

(d1) // (d2) <=> m - 1 = -2 và m+ 3 \(\ne\)1

<=> m = -1 và m \(\ne\)-2 

28 tháng 9 2017

a, Hàm số y = 2x + m - 1 đi qua điểm A(2;2) nên suy ra x = 2; y =2 

Thay vào hàm số, ta có: 2 = 2.2 + m - 1     <=>   2 = 3 + m     <=> m= -1

=>   hàm số: y = 2x - 2

đồ thị: xác định 2 điểm ( 0 ; -2 ) và ( 1; 0). vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm này được đồ thị hàm số cần vẽ.

b, Vì đồ thị của hàm số y = 2x + m-1 cắt đồ thị hàm số y = x+1 tại một điểm nằm trên trục hoành nên m-1 = 1   <=> m = 2

2 tháng 12 2017

a, Hàm số y = 2x + m - 1 đi qua điểm A(2;2) nên suy ra x = 2; y =2
Thay vào hàm số, ta có: 2 = 2.2 + m - 1 <=> 2 = 3 + m <=> m= -1
=> hàm số: y = 2x - 2
đồ thị: xác định 2 điểm ( 0 ; -2 ) và ( 1; 0). vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm này được đồ thị hàm số cần vẽ.
b, Vì đồ thị của hàm số y = 2x + m-1 cắt đồ thị hàm số y = x+1 tại một điểm nằm trên trục hoành nên m-1 = 1 <=> m = 2

chúc bn hok tốt @_@