K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

   “Ngày xưa, ở một làng nọ có hai anh em tên là Non-bu (Nol Bu) và Heng-bu (Heung Bu). Người em là Heng-bu tốt bụng, hiền lành, con người anh là Non-bu tham lam, xấu tính.    Heng-bu chẳng nhận được tài sản gì của cha để lại nhưng vẫn siêng năng làm lụng, không ganh ghét ai. Tuy bị người anh dành hết tài sản, chàng vẫn không trách oán, giận hờn….…Thế rồi mùa đông lạnh lẽo qua đi, mùa xuân...
Đọc tiếp

   “Ngày xưa, ở một làng nọ có hai anh em tên là Non-bu (Nol Bu) và Heng-bu (Heung Bu). Người em là Heng-bu tốt bụng, hiền lành, con người anh là Non-bu tham lam, xấu tính.

    Heng-bu chẳng nhận được tài sản gì của cha để lại nhưng vẫn siêng năng làm lụng, không ganh ghét ai. Tuy bị người anh dành hết tài sản, chàng vẫn không trách oán, giận hờn….

…Thế rồi mùa đông lạnh lẽo qua đi, mùa xuân ấm áp đến. Có đôi chim nhạn từ đâu bay đến làm tổ dưới mái hiên nhà Heng-bu, đẻ trứng và nuôi con. Một buổi sáng nọ, Heng-bu chuẩn bị ra đồng làm việc thì thấy một con trăn đang trườn đến định bắt chi non ăn thịt.Heng-bu đuổi được trăn đi nhưng mộy con nhạn non đã bị rơi từ trên tổ xuống đất, gãy một chân. Heng-bu và vợ bèn lấy thuốc bôi và cẩn thận băng bó vết thương bằng một mẩu vải nhỏ để chân chim mau lành….

    Một mùa xuân ấm áp nữa lại  đến, Heng-bu thấy chim nhạn bay trở về. Đó chinh là con chim được Heng-bu chữa lành đôi chân. Chim nhạn nhả  xuóng trước mặt chàng một vật gì đang ngậm trong mỏ. Đó là một hạt bầu. Heng-bu vui mừng đem hạt giống gieo trên một mảnh đất nhỏ. Cây bầu lớn nhanh như thôi, những quả to tròn lủng lẳng trên giàn, Heng-bu vui mừng hái những quả bầu xuống.

  Quả đầu tiên được bổ ra, trân châu tuôn ào ạt.

             Quả thứ hai được bổ ra, bên trong đầy hồng ngọc.

  Quả thứ ba, thứ tư tuôn ra toàn tiền vàng, tiền bạc.

  Từ đó, gia đình Heng-bu trở nên giàu có…”

           (Trích Non-bu và Heng-bu, Sách Ngữ văn 6, tập 1, Chân trời sáng tạo, NXB Giáo dục, 2021)

? Đoạn trích kể về mối xung đột nào? Đạon trích phản ánh số phận và thể hiện ước mơ thay đổi số phận của ai?

           ? Ghi lại hai chi tiết hoang đường, kì ảo em cho là tiêu biểu nhất.

? Đọc kĩ câu sau: “Ngày xưa, ở một làng nọ có hai anh em tên là Non-bu (Nol Bu) và Heng-bu (Heung Bu). Lời kể trong câu mở đầu bằng từ ngữ chỉ điều gì? Những từ ngữ đó là thành phần nào của câu?

? Đoạn trích phù hợp với đặc điểm hình thức của thể loại nào mà em đã học?

? Theo em, ba chi tiết cuối đoạn trích phản ánh ước mơ gì của con người?

? Nêu chủ đề của đoạn trích.

? Em học được gì từ cách ứng xử của Heng-bu?

0
AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 10 2023

Đề bị lỗi hiển thị rồi bạn.

16 tháng 12 2016

Đây là Mở bài:

“Qua đèo Ngang” là tác phẩm nổi tiếng nhất của Bà Huyện Thanh Quan . Bài thơ được viết khi bà trên đường vào Phú Xuân, đi qua đèo Ngang- một địa danh nổi tiếng ở nước ta với phong cảnh hữu tình. Bằng giọng thơ man mác, hồn thơ tinh tế và lối thơ điêu luyện, “Qua đèo Ngang” không chỉ là bức tranh thiên niên đầy màu sắc mà còn bộc lộ tâm trạng cô đơn của tác giả, có chút gì đó nuối tiếc về thời phong kiến huy hoàng đã dần tàn lụi.

Còn đây là Kết bài nha:

“Qua đèo Ngang” là lời nhắn gửi tâm sự của nỗi lòng tác giả đên người đọc. Bài thơ không chỉ là một bức tranh thiên nhiên hùng vĩ đượm nét buồn mà còn là những tiếc nuối, một tấm lòng yêu nước thương dân. Phải thật giàu cảm xúc, thật yêu thiên nhiên cùng con người, Bà Huyện Thanh Quan mới có thể để lại những vần thơ tuyệt tác như vậy.

Bạn tham khảo nhé! Chúc bạn học tốt!

16 tháng 3 2018

“Vinh quy bái tổ” có ý nghĩa như đạo lý “uống nước nhớ nguồn” nhắc nhở những người con đi học, đi làm xa quê hương khi thành danh phải luôn nhớ về “Công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy”, nhớ về quê hương đất tổ, nơi sinh ra và lớn lên.

Vinh Quy Bái Tổ không chỉ là vinh dự cho vị tân khoa, cho cha mẹ họ hàng, làng xóm mà còn là dịp để vị tân khoa bỏ bày lòng biết ơn đối với tổ tiên, cha mẹ và thầy dạy theo đúng đạo lý Việt Nam: “Công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy”. Dân tộc Việt Nam rất hãnh diện với truyền thống văn hóa này

16 tháng 3 2018

Năm 1484, Vua Lê Thánh Tôn ban lệ “Bia Đá Đề Danh”, nghĩa là danh tánh của các tân khoa tiến sĩ trong các kỳ thi, được khắc vào bia đá, dựng ở Văn Miếu tại cố đô Thăng Long. Trên mỗi bia đá, ngoài danh tánh, quê hương của các tân khoa tiến sĩ trong kỳ thi đó, còn có danh tánh của các quan trường chấm thi và một bài văn bia nói về ý nghĩa của việc học hành và việc phục vụ đất nước. Mặc dù trải qua nhiều cuộc chiến tranh tàn phá, hiện nay tại Văn Miếu Hà Nội vẫn còn 82 bia đá trong tổng số 117 bia đã được lập. Theo sử sách, tính cho đến năm 1800, nước ta đã có được 2266 vị tiến sĩ.

Cũng kể từ năm 1484, các tân khoa được nhà vua ban yến tiệc, mũ áo, cân đai và cho lính hầu đưa rước về nơi sinh quán “Vinh Quy Bái Tổ”. Dân chúng trong tỉnh huyện, làng xã hãnh diện đón rước vị tân khoa với cờ, lọng, chiêng, trống rầm rộ. Nếu vị tân khoa đã có gia đình thì người vợ cũng được đón rước cùng với chồng theo đúng lệ “ngựa anh đi trước, võng nàng theo sau”. Khi về tới làng, vị tân khoa sẽ đến nhà thờ tổ của dòng họ và đình làng bái tạ tổ tiên, rồi về bái tạ thầy dạy và cha mẹ.

Vinh Quy Bái Tổ không chỉ là vinh dự cho vị tân khoa, cho cha mẹ họ hàng, làng xóm mà còn là dịp để vị tân khoa bỏ bày lòng biết ơn đối với tổ tiên, cha mẹ và thầy dạy theo đúng đạo lý Việt Nam: “Công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy”. Dân tộc Việt Nam rất hãnh diện với truyền thống văn hóa này.

10 tháng 8 2016

Chỉ giúp đc cái dàn ý thôi bạn!vui

10 tháng 8 2016

Cái này pạn viết dàn ý ra xong sắp xếp tả theo trình tự. Đầu tiên là vít mở bài này. Sau đó bắt đầu đoạn thân bài bằg năm nay mẹ em bao nhiu tủi chảg hạn... ròy tả dáng người,nước da, khuôn mặt, mái tóc, đôi mắt, khi cười tek nào,cách ăn mặc, giọng nói, tính tính

18 tháng 11 2018

tren goole day mak bn leu