K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

(4 điểm) Đọc văn bản sau:     Cha tôi thế hệ 5X, chớm già. Sinh năm Canh Dần, theo tuổi bà mụ, tính đến nay cha vừa tròn năm mươi chín tuổi. Hơn nửa thế kỷ có mặt trên đời thì bốn mươi năm cha mặc áo nhà binh, cầm súng và xa nhà. Cha tôi lấy vợ muộn và lại muộn đường con cái bởi đi chinh chiến hết miền Nam rồi sang Campuchia đến năm 1989 mới về nước, sau ở lì Tây Nguyên thỉnh...
Đọc tiếp

(4 điểm) Đọc văn bản sau:

    Cha tôi thế hệ 5X, chớm già. Sinh năm Canh Dần, theo tuổi bà mụ, tính đến nay cha vừa tròn năm mươi chín tuổi. Hơn nửa thế kỷ có mặt trên đời thì bốn mươi năm cha mặc áo nhà binh, cầm súng và xa nhà. Cha tôi lấy vợ muộn và lại muộn đường con cái bởi đi chinh chiến hết miền Nam rồi sang Campuchia đến năm 1989 mới về nước, sau ở lì Tây Nguyên thỉnh thoảng mới về nhà.

    Cha tôi đọc báo, nghe đài, xem ti vi. Ông càng lo cho tôi, đứa con trai độc nhất. Nó mà dây vào nghiện hút thì không những đời nó tàn mà cả nhà khổ, ông sẽ mất con. Lúc nào, cha tôi cũng cảm thấy bất ổn. Đi ra đường thì sợ tai nạn giao thông, về nhà thì chỉ sợ con hư hỏng, sợ vợ làm ăn đổ bể... Suốt cả đời, cha tôi quen rèn luyện người khác, quen chăm lo người khác nên nó ngấm vào máu, thành thuộc tính cố hữu rồi.

    Tuy có ca thán về cha, nhưng chị Mai thương cha vô cùng. Cái dạo chị mới năm sáu tuổi, cha về phép. Một cái khung xe đạp, một con búp bê tóc vàng, vài mảnh vải cho vợ con; vậy mà cả nhà vẫn đầm ấm, hạnh phúc, vui vẻ. Cha rất quý con gái. Ngày ấy, gia đình tôi chưa chuyển lên Hà Nội ở. Chiều chiều, cha tôi dẫn con gái đi dọc triền đê nhìn đồng quê sông nước. Hình ảnh cha vận sắc phục nhà binh, đeo quân hàm đỏ chói, bàn tay to dầy thô dắt đứa con gái nhỏ bé lích chích đi tha thẩn, nhàn hạ, thanh bình trên triền đê đầy hoa cỏ may cứ đi theo chị tôi suốt tuổi thơ đến bây giờ. Nhưng, ám ảnh, sợ hãi nhất là khi cha khoác ba lô trả phép. Ngày ấy, bên chiến trường Campuchia đánh bọn Pôn Pốt vẫn đang ác liệt. Cha phải đi, bên ấy có nhiều việc đang chờ. Con gái và cha vừa ấm hơi, quen nhau thì cha đã ra đi. Cha không muốn mẹ đưa ra tận ga tàu, cha sợ những giọt nước mắt sụt sùi. Mẹ và chị tôi tiễn chân cha ra đầu làng. Cha âu yếm nhìn vợ, rồi ôm hôn con gái, cha bảo mẹ tôi: “Em và con về đi.”. Cha thả con gái xuống và quay lưng rảo bước, những bước chân dài đạp trên đá mạt rào rạo, vội vã, thỉnh thoảng quay lại vẫy vẫy tay. Bỗng chị tôi khóc thét lên và cùn cụt chạy theo cha. Cha tôi quay lại ôm choàng lấy con gái. Nước mắt chị tôi nhoen nhoét vào gương mặt dãi dầu từng trải của cha. Mẹ tôi bảo: “Hay anh ở lại, mai hãy đi.”. Cha tôi bảo: “Em đừng buồn. Anh mà ở lại thì anh không đi được nữa. Thôi nào con, cho bố đi nào.”. Cha chuyền tay trao con gái cho vợ rồi quay gót. Lần này, bước chân ông quả quyết, thật nhanh, không ngoái đầu nhìn lại. Mẹ và chị tôi thầm thũi khóc nhìn bóng cha tôi cứ xa dần, mờ dần.

(Trích Cha Tôi, Sương Nguyệt Minh, theo https://isach.info/story.php)

Thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 5 (trình bày ngắn gọn):

Câu 1. Đoạn trích trên được viết theo ngôi kể nào?

Câu 2. Xác định lời dẫn trực tiếp và lời người kể chuyện trong những câu văn sau:

Cha tôi bảo: “Em đừng buồn. Anh mà ở lại thì anh không đi được nữa. Thôi nào con, cho bố đi nào”.

Cha chuyền tay trao con gái cho vợ rồi quay gót.

Câu 3. Câu văn “Lần này, bước chân ông quả quyết, thật nhanh, không ngoái đầu nhìn lại.” cho em cảm nhận gì về người cha trong đoạn trích?

Câu 4. Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn sau.

     Lúc nào, cha tôi cũng cảm thấy bất ổn. Đi ra đường thì sợ tai nạn giao thông, về nhà thì chỉ sợ con hư hỏng, sợ vợ làm ăn đổ bể... Suốt cả đời, cha tôi quen rèn luyện người khác, quen chăm lo người khác nên nó ngấm vào máu, thành thuộc tính cố hữu rồi.

Câu 5. Qua lời kể của nhân vật “tôi” về cách giáo dục của người cha - một người quân nhân, với những đứa con, anh/chị có đồng tình với cách giáo dục đó trong hành trình phát triển và trưởng thành của mỗi người hay không?

1
21 tháng 2

ĐỌC HIỂU 4,0 1 Người kể chuyện xưng “tôi” là dấu hiệu để xác định ngôi kể số một của đoạn trích. 0,5 2 Câu chuyện được kể theo điểm nhìn của nhân vật xưng “tôi” (người con trai) 0,5 3 -Nhấn mạnh được những lo lắng, phiền muộn của người cha và thể hiện được rằng người cha chăm lo cho gia đình - Tăng tính biêủ đạt, tính hấp dẫn cho lời văn Mỗi ý ghi 0,5 điểm 1.0 4 Nêu cảm xúc của các người con về người cha - Người em: khó chịu với cha vì bắt đi ngủ sớm, cảm thấy cha nghiêm khắc với con trai, không có kỷ niệm ấu thơ nào với cha. - Người chị: ca thán vì sự nghiêm khắc và tính kỷ luật của cha, thương cha vô cùng vì được chiều chuộng.. 1,0 5 Học sinh trình bày quan điểm của bản thân – Thể hiện thái độ đồng tình hoặc không đồng tình (0,25 điểm) – Lý giải về quan điểm bản thân (0,5 điểm) – Bài học bản thân, bài học liên hệ (0,25 điểm) 1,0 II VIẾT 1 Viết đoạn văn nghị luận ( khoảng 200 chữ) phân tích hình ảnh người cha qua cảm nhận của người kể xưng“tôi”(người con) trong đoạn trích. 2.0 a.Xác định được yêu cầu về hình thức, dung lượng của đoạn văn.Xác định đúng yêu cầu về hình thức và dung lượng (khoảng 200 chữ) của đoạn văn. Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp, móc xích hoặc song hành. 0,25 b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận Phân tích hình ảnh người cha qua cảm nhận của người kể xưng“tôi”(người con) trong đoạn trích. 0,25 c. Viết đoạn văn đảm bảo các yêu cầu sau:Lựa chọn được các thao tác lập luận phù hợp, kết hợp chặt chẽ lí lẽ và dẫn chứng trên cơ sở đảm bảo những nội dung sau: - Người cha thể hiện sự nghiêm khắc với con cái, có tính kỷ luật, kiên nhẫn …( đi ngủ sớm, gọi con dậy sớm tập thể dục, nghiêm khắc với con trai, nhẹ nhàng với con gái…) (0,25 điểm) - Người cha có lòng yêu thương sâu sắc đối với gia đình, bảo vệ, lo lắng cho con trong độ tuổi trưởng thành, mang trong mình những mâu thuẫn và khó khăn trong cuộc sống “Ông càng lo cho tôi, đứa con trai độc nhất. Nó mà dây vào nghiện hút thì không những đời nó tàn mà cả nhà khổ, ông sẽ mất con. Lúc nào, cha tôi 1,0 4 cũng cảm thấy bất ổn. Đi ra đường thì sợ tai nạn giao thông, về nhà thì chỉ sợ con hư hỏng, sợ vợ làm ăn đổ bể…”(0,5 điểm) - Qua lời kể của người con với ngôn từ giản dị, ngôi kể số 1, điểm nhìn bên trong, giọng điệu khách quan đã cho thấy người cha, một quân nhân nguyên tắc nhưng rất giàu tình thương với gia đình.(0,25 điểm) d. Diễn đạt Đảm bảo chuẩn chính tả, dùng từ, ngữ pháp tiếng Việt, liên kết câu trong đoạn văn 0,25 e. Sáng tạo Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ. 0,25 2 Viết một bài văn nghị luận (khoảng 500 chữ) trình bày suy nghĩ về việc xác lập mục tiêu trong cuộc sống. 4.0 a.Bảo đảm bố cục và dung lượng của bài văn nghị luận Bảo đảm yêu cầu về bố cục và dung lượng (khoảng 500) chữ của bài văn. 0,25 b. Xác định đúng vấn đề nghị luận Trình bày suy nghĩ về việc xác lập mục tiêu trong cuộc sống. 0,5 c.Viết được bài văn nghị luận đảm bảo các yêu cầu Lựa chọn được các thao tác lập luận phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn lí lẽ và dẫn chứng, trình bày được hệ thống ý phù hợp theo bố cục ba phần của bài văn nghị luận. Có thể triển khai theo hướng: *Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận. Nêu quan điểm của người viết về vấn đề đó.(0,25 điểm) *Thân bài - Giải thích: Mục tiêu là những điều mà chúng ta mong muốn có được trong một khoảng thời gian nhất định.(0,5 điểm) - Phân tích: + Đặt ra mục tiêu là việc quan trọng bởi mỗi người đều không ngừng nghỉ để đạt được vị trí mình mong muốn, từ đó có suy nghĩ và hành động phù hợp, cần thiết.(0,25 điểm) +Cần có những điều kiện và giải pháp để thực hiện và đạt được mục tiêu như: hiểu rõ điểm mạnh- yếu của bản thân, trang bị kiến thức, kỹ năng, thời gian, sức khỏe….(0,5 điểm) -Bình luận: + Xác lập mục tiêu là việc thiết yếu, có ý nghĩa lớn giúp mỗi người có động lực phát triển bản thân.(0,5 điểm) + Ngược lại nếu không xác lập mục tiêu dễ dẫn đến chông chênh, mất phương hướng trước cuộc sống(0,25 điểm) *Kết bài: Khái quát lại ý nghĩa của vấn đề, liên hệ với đời sống 2,5 5 thực tại, rút ra bài học cho bản thân.(0,25 điểm) Lưu ý: HS có thể bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng nhưng phải phù hợp với chuẩn mực đao đức và pháp luật d. Diễn đạt Đảm bảo chuẩn chính tả, dùng từ, ngữ pháp tiếng Việt, liên kết văn bản. 0,25 e. Sáng tạo Thể hiện

Tôi từng mong đời trôi thật nhanh, để cho lòng tôi chẳng vương sầu đau. Nếu như trên đời, thiếu những nụ cười, muồn phiền sẽ giăng lối khắp nơi. Tôi từng mong tôi không là tôi, mà tôi từng mong tôi giống bao người, để sống một đời, sống như tôi vẫn mơ. Có loài hoa ở trên đồng xanh . Cũng có loài hoa khoe sắc trên cành. Mỗi loài hoa, mỗi sắc hương. Và rồi tôi nhận ra, rằng trong...
Đọc tiếp

Tôi từng mong đời trôi thật nhanh, để cho lòng tôi chẳng vương sầu đau. Nếu như trên đời, thiếu những nụ cười, muồn phiền sẽ giăng lối khắp nơi. Tôi từng mong tôi không là tôi, mà tôi từng mong tôi giống bao người, để sống một đời, sống như tôi vẫn mơ. Có loài hoa ở trên đồng xanh . Cũng có loài hoa khoe sắc trên cành. Mỗi loài hoa, mỗi sắc hương. Và rồi tôi nhận ra, rằng trong trái tim này, là tình yêu vô bờ và đầy ắp những ước mơ. Và rồi tôi nhận ra, tôi biết có bao gian nan ngay trước mắt, nhưng tôi vẫn có thể vượt qua được, rằng những ước mơ này, càng làm tôi thêm yêu cuộc đời, và thắp sáng được con tim tôi. Và tôi sống như những đóa hoa này, tỏa ngát hương thơm cho đời. Sống với nỗi khát khao này, để hiến dâng cho cuộc đời. Hôm nay dẫu có gian nan thì ngày mai là ngày tươi sáng hơn, tôi sẽ viết nên câu chuyện của cuộc đời…riêng tôi.

0
10. Dòng nào dưới đây nêu đúng ý của cụm từ “hai thế hệ một tấm lòng, một tinh thần” trong câu: “…tình cha tôi đối với tôi và tình vợ chồng tôi đối với con tôi, sự săn sóc của chúng tôi đối với con y như nhau, hai thế hệ một tấm lòng, một tinh thần.” ?A. Hai thế hệ là cha mẹ; cùng một tấm lòng, một tinh thần là thương yêu, chăm sóc con cái và việc học hành.B. Hai thế hệ là...
Đọc tiếp

10. Dòng nào dưới đây nêu đúng ý của cụm từ “hai thế hệ một tấm lòng, một tinh thần” trong câu: “…tình cha tôi đối với tôi và tình vợ chồng tôi đối với con tôi, sự săn sóc của chúng tôi đối với con y như nhau, hai thế hệ một tấm lòng, một tinh thần.” ?

A. Hai thế hệ là cha mẹ; cùng một tấm lòng, một tinh thần là thương yêu, chăm sóc con cái và việc học hành.

B. Hai thế hệ là cha mẹ và con cái; cùng một tấm lòng, một tinh thần là thương yêu, chăm sóc con cái và việc học hành.

C. Hai thế hệ là ông bà và cha mẹ; cùng một tấm lòng, một tinh thần là thương yêu, chăm sóc con cái và việc học hành.

D. Hai thế hệ là ông bà và cháu chắt; cùng một tấm lòng, một tinh thần là thương yêu, chăm sóc con cái và việc học hành.

1
11 tháng 12 2021
A nha bạn Chúc bạn học tốt
Tôi từng mong đời trôi thật nhanh, để cho lòng tôi chẳng vương sầu đau. Nếu như trên đời, thiếu những nụ cười, muồn phiền sẽ giăng lối khắp nơi. Tôi từng mong tôi không là tôi, mà tôi từng mong tôi giống bao người, để sống một đời, sống như tôi vẫn mơ. Có loài hoa ở trên đồng xanh . Cũng có loài hoa khoe sắc trên cành. Mỗi loài hoa, mỗi sắc hương. Và rồi tôi nhận ra, rằng trong...
Đọc tiếp

Tôi từng mong đời trôi thật nhanh, để cho lòng tôi chẳng vương sầu đau. Nếu như trên đời, thiếu những nụ cười, muồn phiền sẽ giăng lối khắp nơi. Tôi từng mong tôi không là tôi, mà tôi từng mong tôi giống bao người, để sống một đời, sống như tôi vẫn mơ. Có loài hoa ở trên đồng xanh . Cũng có loài hoa khoe sắc trên cành. Mỗi loài hoa, mỗi sắc hương. Và rồi tôi nhận ra, rằng trong trái tim này, là tình yêu vô bờ và đầy ắp những ước mơ. Và rồi tôi nhận ra, tôi biết có bao gian nan ngay trước mắt, nhưng tôi vẫn có thể vượt qua được, rằng những ước mơ này, càng làm tôi thêm yêu cuộc đời, và thắp sáng được con tim tôi. Và tôi sống như những đóa hoa này, tỏa ngát hương thơm cho đời. Sống với nỗi khát khao này, để hiến dâng cho cuộc đời. Hôm nay dẫu có gian nan thì ngày mai là ngày tươi sáng hơn, tôi sẽ viết nên câu chuyện của cuộc đời…riêng tôi.

Đoạn văn trên có ý nghĩa gì?

1
28 tháng 9 2018

bài hat này mang tên : hãy sống như những đóa hoa 

ý nghĩa nó muốn nói với chúng ta hãy cố gắng , tự tin vào bản thân rồi sẽ có lúc bất ngờ dành riêng cho bạn . cố lên !

Câu 1 (3.0 điểm)Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi bên dưới :Tình cha ấm áp như vầng thái dương,Ngọt ngào như dòng nước trôi đầu nguồn.Suốt đời vì con gian nan,Ân tình đậm sâu bao nhiêu,Cha hỡi ! Cha già dấu yêu […]Còn nhớ những ngày ấy, những đêm trường giá lạnh.Và cha nằm ôm con, sưởi ấm những canh dài.Nhẹ nhàng ôm con và cha khẽ nói :“Này con yêu ơi ! Con hãy...
Đọc tiếp
Câu 1 (3.0 điểm)Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi bên dưới :Tình cha ấm áp như vầng thái dương,Ngọt ngào như dòng nước trôi đầu nguồn.Suốt đời vì con gian nan,Ân tình đậm sâu bao nhiêu,Cha hỡi ! Cha già dấu yêu […]Còn nhớ những ngày ấy, những đêm trường giá lạnh.Và cha nằm ôm con, sưởi ấm những canh dài.Nhẹ nhàng ôm con và cha khẽ nói :“Này con yêu ơi ! Con hãy nhớ.Hãy nhớ lời cha, sống cho nên người và con ơi chớ bao giờ dối gian.Nghèo thì cho sạch, rách sao cho thơm.”Những lời của cha năm xưa.Con nguyện ghi sâu trong tim.Cha hỡi ! Cha già dấu yêu.              (Trích lời bài hát Tình cha – Ngọc Sơn)d. Ghi lại câu hát trong đoạn trích thể hiện tình cảm của người cha dành cho con mà em thấy xúc động nhất. Lí giải vì sao ?e. Đặt vị trí mình là người con trong bài hát, em thấy mình cần phải làm gì để đáp lại tình cảm của người cha 

Cảm ơn

0
12 tháng 12 2021

c

12 tháng 12 2021

B nha 

6 tháng 9 2023

Tham khảo!  Câu thơ “Đời cha ông với đời tôi/ Như cha ông với chân trời đã xa/ Chỉ còn chuyện cổ thiết tha/ Cho tôi nhận mặt ông cha của mình”  có thể hiểu: Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, thế hệ cha ông đã trở thành quá khứ xa xôi nhưng những câu chuyện cổ sẽ lưu giữ lại lịch sử, truyền thống văn hoá để con cháu đời nay có thể hiểu về đất nước mình, cha ông mình

26 tháng 12 2023

Câu thơ trên có thể hiểu: Đời cha ông đã đi qua từ rất xa và đến thời của chúng ta đã khác nhiều. Nhờ vào những áng chuyện cổ mà chúng ta mới hiểu và mới biết được đời của cha ông ta thuở xưa có những gì và đã diễn ra như thế nào. Những câu chuyện cổ chính là kho tàng lưu giữ lại lịch sử, truyền thống văn hoá để con cháu đời nay có thể hiểu về đất nước mình, cha ông mình.

Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ,Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha.Nước biển mêng mông không đong đầy tình mẹ,Mây trời lồng lộng không phủ kín tình cha.Tần tảo sớm hôm mẹ nuôi con khôn lớn,Mang cả tấm thân gầy cha che chở đời con.Ai còn mẹ xin đừng làm mẹ khóc,Đừng để buồn lên mắt mẹ nghe không!                (Khuyết danh)Câu 1: Đoạn thơ trên được làm...
Đọc tiếp

Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ,
Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha.
Nước biển mêng mông không đong đầy tình mẹ,
Mây trời lồng lộng không phủ kín tình cha.
Tần tảo sớm hôm mẹ nuôi con khôn lớn,
Mang cả tấm thân gầy cha che chở đời con.
Ai còn mẹ xin đừng làm mẹ khóc,
Đừng để buồn lên mắt mẹ nghe không!

                (Khuyết danh)

Câu 1: Đoạn thơ trên được làm theo thể thơ gì? Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ?

Câu 2: Cho biết đoạn thơ trên thể hiện tình cảm nào?

Câu 3: Từ tình cảm đó, đoạn thơ gửi đến chúng ta thông điệp gì?

 Câu 4: Hãy cho biết từ “mắt” trong câu thơ sau là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển: “Đừng để buồn lên mắt mẹ nghe không!”. Đặt 1 câu có từ “mắt” khác với nghĩa của từ “mắt” trong câu thơ trên?

2
13 tháng 3 2022

1. Thể thơ tự do. PTBĐ chính: biểu cảm

2. Đoạn thơ trên thể hiện tình cảm yêu thương, biết ơn cha mẹ.

3. Đoạn thơ gửi gắm đến thông điệp hãy biết ơn công lao to lớn của cha mẹ, yêu thương, quan tâm cha mẹ.

4. Từ "mắt" được sử dụng với nghĩa gốc. Câu: Quả na này đã mở mắt. (nghĩa chuyển)

13 tháng 3 2022

biết mỗi câu 2: thể hiện tình cảm của người mẹ và người cha sầu lắng, biển rộng mệnh mông bát ngát, tình yêu mến; thương cảm của bậc làm cha mẹ thiêng liêng vô cùng, người đàn bà tần tảo thức đêm zậy sớm để nuôi con ăn học để lớn lên làm người có ích, cha mẹ gáng vác hy sinh chỉ để người con lớn khôn và không mong âu báo đáp gì nhiều, mong sao con khỏe mạnh, mong phút dây con khôn lớn....

(sợ sai)