giải thích nghĩa của các thành ngữ sau: hô mưa gọi gió, oán nặng thù sâu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


ba chìm bảy nổi (chìm - nổi)
gạn đục khơi trong (đục - trong)
Tham khảo:
Nghĩa của thành ngữ:
- Hô mưa gọi gió: người có sức mạnh siêu nhiên, có thể làm được những điều kỳ diệu, to lớn.
- Oán nặng thù sâu: sự hận thù sâu sắc, khắc cốt ghi tâm, ghi nhớ ở trong lòng, không bao giờ quên được.
Các thành ngữ có cách đan xen như vậy:
+ Chân cứng đá mềm ( cứng - mềm )
+ Cá chậu chim lồng ( cá - chim)
+ Chó treo mèo đậy ( chó - mèo )

- Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau:
+ Hô mưa gọi gió: người có sức mạnh siêu nhiên, có thể làm được những điều kì diệu, to lớn.
+ Oán nặng thù sâu: sự hận thù sâu sắc, khắc cốt ghi tâm, ghi nhớ ở trong lòng, không bao giờ quên được.
- Trong mỗi thành ngữ, các từ ngữ được sắp xếp theo kiểu đan xen: hô - gọi, mưa - gió, oán - thù, nặng - sâu. Thành ngữ được tạo nên bằng cách đan xen các từ ngữ theo cách tương tự đó là: Góp gió thành bão, ăn gió nằm sương, dãi nắng dầm mưa, đội trời đạp đất, chân cứng đá mềm, ăn to nói lớn, …

1.Bèo dạt mây trôi
2.Hồn bay phách lạc
3.Chia ngọt sẻ bùi
4.Dãi nắng dầm mưa
5. Chín người mười ý
6. Một nắng hai sương

- Trạng ngữ: Từ đó
Từ đó, tôi không còn gặp lại cô gái nữa
Xác định trạng ngữ và đặt câu với trạng ngữ vừa tìm được trong câu sau: Từ đó, oán nặng, thù sâu, hằng năm Thủy Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh

1. Tính mạch lạc được thể hiện ở phần nội dung đó là cùng nói về một vấn đề và được sắp xếp theo 1 trình tự logic, hợp lí.
==> Ở 3 câu trên đều nói về cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh vàThủy Tinh.
2. Tính liên kết được thể hiện giữa các câu văn đều có sự liên kết chặt chẽ với nhau được thể hiện qua trình tự nội dung được thể hiện ra.
==> mở đầu là cuộc chiến giữa Sơn Tinh, Thủy Tinh sau đó Thủy Tinh thua cuộc không có được Mị Nương nên hàng năm vẫn quay trở lại để đánh Sơn Tinh.
==> Sự việc diễn ra đều có nguyên nhân và kết quả, chúng có tính liên kết chặt chẽ với nhau

thủy tinh làm mưa gió,bão lụt dâng nước đánh sơn tinh.
ko thắng nổi thần núi để cướp mị nương đành rút quân về.

Các danh từ trong câu văn trên là:oán,thù,năm,thủy tinh,mưa,gió,bão,lụt,nước,sơn tinh
Hô mưa gọi gió :sức mạnh kì lạ có thể điều khiển mưa gió
Oán nặng thù sâu :sự hận thù, oán tức với cùng sâu sắc, không thể nào quên được