bạn nào giảng cho mik về đa thức 1 biến vs ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tìm n để đa thức \(3x^3+10x^2-5+n\) chia hết cho đa thức \(3x+1\)
Các bạn giúp mik làm tính chia vs ạ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Các bạn chỉ cần làm tính chia cho mik thôi ạ, không cần tìm n đâu ạ. Mik tự lm đc
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
trước các hạng tử có dấu gì thì đó chính là dấu của hạng từ
nếu hạng tử đầu tiên của đa thức không có dấu đằng trước, ta ngầm hiểu hạng tử đó mang dấu dương
quy tắc đổi dấu: khi cộng 2 đa thức thì giữ nguyên dấu các hạng tử của cả 2 đa thức và thực hiện cộng các đa thức cùng phần biến
khi trừ 2 đa thức thì giữ nguyên dấu các hạng tử của đa thức bị trừ, còn lại đổi dấu tất cả các hạng tử của đa thức trừ sau khi bỏ dấu ngoặc
thế này được chưa bạn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
19. 3x2-4x+1
= 3x2-3x-x+1
= (3x2-3x)-(x-1)
= 3x(x-1)-(x-1)
= (3x-1)(x-1)
20.3x2+4x-7
= 3x2+3x-7x-7
= (3x2+3x)-(7x+7)
= 3x(x+1)-7(x-1)
= (3x-7)(x-1)
21.3x2+7x-6
= 3x2+9x-2x-6
= (3x2+9x)-(2x+6)
= 3x(x+3)-2(x+3)
= (3x-2)(x+3)
22.3x2+3x-6
= 3x2+6x-3x-6
=(3x2+6x)-(3x+6)
= 3x(x+2)-3(x+2)
=(3x-3)(x+2)
= 3(x-1)(x+2)
23. 3x2-3x-6
=(3x2-6x)+(3x-6)
=3x(x-2)+3(x-2)
=(3x+3)(x-2)
= 3(x+1)(x-2)
24.6x2-13x+6
= 6x2-9x-4x+6
= (6x2-9x)-(4x-6)
=3x(2x-3)-2(2x-3)
=(3x-2)(2x-3)
25.6x2+13x+6
= 6x2+9x+4x+6
= (6x2+9x)+(4x+6)
=3x(2x+3)+2(2x+3)
=(3x+2)(2x+3)
26. 6x2+15x+6
= (6x2+12x)+(3x+6)
= 6x(x+2)+3(x+2)
=(6x+3)(x+2)
=3(2x+1)(x+2)
27. 6x2-15x+6
= (6x2-12x)-(3x-6)
= 6x(x-2)-3(x-2)
=(6x-3)(x-2)
=3(2x-1)(x-2)
28. 6x2+20x+6
= (6x2+18x)+(2x+6)
= 6x(x+3)+2(x+3)
= (6x+2)(x+3)
= 2(3x+1)(x+3)
29.6x2-20x+6
= (6x2-18x)-(2x-6)
= 6x(x-3)+2(x-3)
= (6x-2)(x-3)
= 2(3x-1)(x-3)
30.6x2+12x+6
= (6x2+6x)+(6x+6)
= 6x(x+1)+6(x+1)
= (6x+6)(x+1)
= 6(x+1)(x+1)
= 6(x+1)2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(=\left(x^3-2x^2+x+2x^2-4x+2-2x+7\right):\left(x^2-2x+1\right)\\ =\left[\left(x^2-2x+1\right)\left(x+2\right)-2x+7\right]:\left(x^2-2x+1\right)\\ =x+2\left(dư:-2x+7\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(A=2n^2\left(2n-1\right)-3\left(2n-1\right)+2=\left(2n^2-3\right)\left(2n-1\right)+2\)
Do \(\left(2n^2-3\right)\left(2n-1\right)⋮2n-1\)
\(\Rightarrow2⋮2n-1\)
\(\Rightarrow2n-1=Ư\left(2\right)\)
Mà 2n-1 luôn lẻ \(\Rightarrow2n-1=\left\{-1;1\right\}\)
\(\Rightarrow n=\left\{0;1\right\}\)
2.
\(Q=-\left(x^2+4x+4\right)-\left(y^2-2y+1\right)+7\)
\(Q=-\left(x+2\right)^2-\left(y-1\right)^2+7\le7\)
\(Q_{max}=7\) khi \(\left(x;y\right)=\left(-2;1\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
`a) A(x) + M(x) = B(x)`
`->( 2x^2 - 5 + 9x ) + M(x) = ( 3x^2 + 9x - 1 )`
`-> M(x) = ( 3x^2 + 9x - 1 ) - ( 2x^2 - 5 + 9x )`
`-> M(x) = 3x^2 + 9x - 1 - 2x^2 + 5 - 9x`
`-> M(x) = x^2 + 4`
__________________________________
`b)` Cho `M(x) = 0`
`-> x^2 + 4 = 0`
`-> x^2 = -4` (Vô lí vì `x^2 >= 0` mà `-4 < 0`)
Vậy đa thức `M(x)` không có nghiệm
a, ta có A(x) + M(x)= B(x)
=> M(x)= B(x) - A(x)= (3x2+9x-1) -(2x2-5+9x)
= 3x2+9x-1 -2x2 +5 -9x
= (3x2-2x2) +( 9x-9x)+(5-1)
= x2 +4
b, Ta có x2> hoặc bằng 0 => x2+4 >0
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn dựa theo công thức này nhé:
Nếu a<0 và b<0 thì ab>0
Nếu a<0 và b>0(nói chung là a,b khác dấu) thì ab<0
Nếu a>0 và b>0 thì ab>0
Tức là bạn phải xem hệ số của các đơn thức đó là âm hay dương xong mới kết luận được
Nếu có n só âm và m số dương thì
Nếu n là số chẵn thì chắc chắn hệ số tổng là số dương
Nếu n là số lẻ thì chắc chắn hệ số tổng là số âm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Ta có: \(M=\left(\dfrac{1}{2}x^2y\right)\cdot\left(\dfrac{2}{3}xy\right)^2\)
\(=\dfrac{1}{2}x^2y\cdot\dfrac{4}{9}x^2y^2\)
\(=\dfrac{2}{9}x^4y^3\)
b) Hệ số là \(\dfrac{2}{9}\)
Phần biến là \(x^4;y^3\)
c) Bậc là 7
d) Thay x=-1 và y=2 vào M, ta được:
\(M=\dfrac{2}{9}\cdot\left(-1\right)^4\cdot2^3=\dfrac{2}{9}\cdot8=\dfrac{16}{9}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Hình dạng: hình túi thắt 2 đầu, dung tích tối đa khoảng 3 lít
- Thành dạ dày gồm 4 lớp: lớp màng bọc bên ngoài, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc trong cùng
+ Lớp cơ: rất dày và khỏe gồm 3 lớp cơ là cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo
+ Lớp niêm mạc có nhiều tuyến tiết dịch vị
- Biến đổi lí học: sự co bóp của dạ dày làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị
Bạn tích đúng cho mình đã r vào nhắn tiin mik giảng cho 😊
trước các hạng tử có dấu gì thì đó chính là dấu của hạng từ nếu hạng tử đầu tiên của đa thức không có dấu đằng trước, ta ngầm hiểu hạng tử đó mang dấu dương quy tắc đổi dấu: khi cộng 2 đa thức thì giữ nguyên dấu các hạng tử của cả 2 đa thức và thực hiện cộng các đa thức cùng phần biến khi trừ 2 đa thức thì giữ nguyên dấu các hạng tử của đa thức bị trừ, còn lại đổi dấu tất cả các hạng tử của đa thức trừ sau khi bỏ dấu ngoặc thế này được chưa bạn