K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2

Thu Sa noi

22 tháng 2

Câu 5

14 tháng 11 2021

câu 3 : kq 2 phần 3

câu 4 : kq -1

câu 5 : kq -8 phần 3

câu 6 : kq 4 phần 3 

câu 7 : kq -3

câu 9 : x = 1 phần 2

câu 10 : kq x =13 phần 12

câu 12 : 2 mũ 3 phần 3 mũ 3 = 8 phần 27

câu 13 : câu D nha

câu 10 ; 12 mình ko trắc lắm đâu nha

còn câu 8 mình ko rỏ mình sẻ tính lại sau

15 tháng 11 2021

Cảm ơn bn nhé mình mới đổi điện thoại .

16 tháng 2 2022

tất cả tập chung1 chỗ , 2 chỗ , 3 chỗ hoặc xếp thành từng tổ 1 

17 tháng 2

ví dụ một vòng tròn tập hợp

một hàng dọc tập hợp

một hàng ngang tập hợp

...vân vân nha

tick cho mik nhó

bạn tham khảo

Câu điều kiện loại 1

Khái niệm về câu điều kiện loại 1: Câu điều kiện loại I còn được gọi là câu điều kiện có thực ở hiện tại.

Điều kiện có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai.

Cấu trúc – Công thức câu điều kiện loại 1: If + Present simple, Future simple

Nói cách khác, ở câu điều kiện loại 1, mệnh đề IF dùng thì hiện tại đơn, mệnh đề chính dùng thì tương lai đơn.

Trong câu điều kiện loại 1, mệnh đề IF và mệnh đề chính có thể đứng trước hay sau đều được.

Ex: If you come into my garden, my dog will bite you. (Nếu anh vào vườn của tôi, con chó của tôi sẽ cắn anh đó.)

Cách dùng câu điều kiện loại 1: Câu điều kiện loại 1 còn có thể được gọi là câu điều kiện hiện tại có thể có thật. Ta sử dụng câu điều kiện loại 1 để đặt ra một điều kiện có thể thực hiện được trong hiện tại và nêu kết quả có thể xảy ra.

Câu điều kiện loại 2

Khái niệm về câu điều kiện loại 2: Câu điều kiện loại II còn được gọi là câu điều kiện không có thực ở hiện tại.

Điều kiện không thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai, điều kiện chỉ là một giả thiết, một ước muốn trái ngược với thực trạng hiện tại.

Cấu trúc câu điều kiện loại 2: If + Past simple, Would/Could/Should (not) + V (inf)

Trong câu điều kiện loại 2, động từ của mệnh đề điều kiện chia ở bàng thái cách (past subjunctive), động từ của mệnh đề chính chia ở thì điều kiện hiện tại (simple conditional.)

Chú ý: Bàng thái cách (Past subjunctive) là hình thức chia động từ giống hệt như thì quá khứ đơn, riêng động từ “to be” thì dùng “were” cho tất cả các ngôi.

Ex: If I were a bird, I would be very happy. (Nếu tôi là một con chim, tôi sẽ rất hạnh phúc.) (Thực tế tôi không thể là chim được)

Câu điều kiện loại 3 

Khái niệm về câu điều kiện loại 3: Câu điều kiện loại III là câu điều kiện không có thực trong quá khứ.

Điều kiện không thể xảy ra trong quá khứ, chỉ mang tính ước muốn trong quá khứ, một giả thiết trái ngược với thực trạng ở quá khứ.

Cấu trúc câu điều kiện loại 3: If + Past perfect, Would/Could/Should (not) + have + V3/ed

Trong câu điều kiện loại 3, động từ của mệnh đề điều kiện chia ở quá khứ phân từ, còn động từ của mệnh đề chính chia ở điều kiện hoàn thành (perfect conditional.)

Ex: If he had come to see me yesterday, I would have taken him to the movies. (Nếu hôm qua nó đến thăm tôi thì tôi đã đưa nó đi xem phim rồi.)

29 tháng 7 2021

cảm ơn bạn

11 tháng 11 2023

:)

1.B dynamite
2.B disappear
3.B refreshment
4.C disappointed
5.C division
6.C disappointment
7.B congratulate
8.D inedible
9.C congratulation
10.A oceanic

--thodagbun--

11 tháng 11 2023

Tớ lm thêm cho bẹ tk :) á

 

9 tháng 5 2022

Bài 1

3 helpers (thêm s là dc r)

4 megacities

Bài 2 

4 D

5 B

8 D

10 D

III

2 puts

5 Will you go

IV

1 Because this movie is very exciting, we want to see it

2 Should your brother work harder, he will win the first prize

3 Because of the bad weather, we stayed at home

4 Unless you get up early tomorrow, you will be late for the meeting

5 Because of his good acting( ko biết acting hay action nx ), the film was a great success

 

 

 

9 tháng 5 2022

action nha bạn

vì sau tính từ là một danh từ

a: =>(x-3)(2x+5)=0

=>x=3 hoặc x=-5/2

f: =>(3x-5)(2x-5)=0

=>x=5/3 hoặc x=5/2

6 tháng 1 2022

\(a,2x\left(x-3\right)+5\left(x-3\right)=0\\ \Rightarrow\left(x-3\right)\left(2x+5\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

\(e,2x^3+6x^2=x^2+3x\\ \Rightarrow2x^3+6x^2-x^2-3x\\ \Rightarrow2x^3+5x^2-3x=0\\ \Rightarrow x\left(2x^2+5x-3\right)=0\\ \Rightarrow x\left(2x^2+6x-x-3\right)=0\\ \Rightarrow x\left[2x\left(x+3\right)-\left(x+3\right)\right]=0\\ \Rightarrow x\left(2x-1\right)\left(x+3\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\)

\(f,\left(3x-5\right)^2-x\left(3x-5\right)=0\\ \Rightarrow\left(3x-5\right)\left(3x-5-x\right)=0\\ \Rightarrow\left(3x-5\right)\left(2x-5\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{3}\\x=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

\(g,2x^2+5x=0\\ \Rightarrow x\left(2x+5\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)