Một cần cẩu có góc nghiêng so với mặt đất nằm ngang là 40° vậy muốn nâng một vật nặng lên cao 6.5 mét thi cần cẩu phải dài bao nhiêu? Biết chiều cao của xe là 2.6 mét
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công thực hiện:
\(A=P\cdot=10m\cdot h=10\cdot50\cdot2=1000J\)
Công suất thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1000}{20}=50W\)
Nếu dùng mặt phẳng nghiêng cần chiều dài:
\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1000}{125}=8m\)
Nếu dùng ròng rọc thì lực kéo:
\(F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot50=250N\)
\(\Rightarrow\)Công thực hiện: \(A=F\cdot s=250\cdot\dfrac{1}{2}\cdot8=1000J\)
Bài 2)
a, Công là
\(A=P.h=10m.h=10.50.2=1000\left(J\right)\)
Công suất là
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1000}{20}=50\left(W\right)\)
b, Chiều dài mpn là
\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1000}{125}=8m\)
c, Nếu dùng ròng rọc động sẽ lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên
\(\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250N\\s=2h=2.2=4\left(m\right)\end{matrix}\right.\)
Công khi đó là
\(A=F.s=250.4=1000\left(J\right)\)
d, Công toàn phần gây ra là
\(A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{1000}{90}.100\%=1111,1\left(J\right)\)
Lực kéo lúc này là
\(F=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{1111,1}{4}=277,\left(7\right)\left(N\right)\)
Bài 3)
Nếu dùng ròng rọc động sẽ lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên
Độ cao đưa vật lên và lực kéo là
\(\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250\left(N\right)\\h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(m\right)\end{matrix}\right.\)
Công nâng vật là
\(A=P.h=500.4=2000\left(J\right)\)
\(m=1000kg\Rightarrow P=10m=10000N\)
Công thực hiện được:
\(A=P.h=10000.20=200000J\)
Thời gian nâng vật:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A}{\text{℘}}=40s\)
Vận tốc nâng vật:
\(\upsilon=\dfrac{s}{t}=\dfrac{20}{40}=0,5m/s\)
Lực kéo vật:
\(\text{℘}=F.\upsilon\Rightarrow F=\dfrac{\text{℘}}{\upsilon}=\dfrac{5000}{0,5}=10000N\)
\(m=1000kg\)
\(h=s=20m\)
\(P\left(hoa\right)=5000W\)
\(t=?s\)
\(F=?N\)
======================
Ta có : \(P=10.m=10.1000=10000\left(N\right)\)
\(\Rightarrow\) Lực kéo vật là 10 000 N
\(A=P.s=10000.20=200000\left(J\right)\)
Thời gian nâng vật là :
\(A=\dfrac{P}{t}\Rightarrow t=\dfrac{P}{A}=\dfrac{10000}{200000}=0,05\left(s\right)\)
P1 = 4000N; h1 = 2m; t1 = 4s
P2 = 2000N; h2 = 4m; t2 = 2s
Vì công suất cần cẩu thứ nhất thực hiện được là:
P1=\(\dfrac{A_1}{t_1}=\dfrac{P_1.h_1}{t_1}=\dfrac{4000.2}{4}=2000W\)
Công suất cần cẩu thứ hai thực hiện được là:
P2=\(\dfrac{A_2}{t_2}=\dfrac{P_2.h_2}{t_2}=\dfrac{2000.4}{2}=4000W\)
Vậy P1<P2
\(m=1tấn=1000kg\)
Công để đưa vật lên cao:
\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot1000\cdot6=60000J\)
Hiệu suất động cơ:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}\cdot100\%=\dfrac{60000}{75\%}\cdot100\%=80000J\)
Thời gian nâng vật:
\(t=\dfrac{A_{tp}}{P}=\dfrac{80000}{15000}=5,33s\)
đổi : 1 tấn = 1000 kg = 10 000 N
Công của động cơ là : A= F.s = 10 000 . 6 = 60 000 (J)
Công suất tối thiểu nâng vật : 𝒫 = 𝒫 ' . H = 15 000 . 75% : 100 = 11 250 W
Thời gian nâng vật là : 60 000 : 11 250 = 5,33 (s)
Tóm tắt:
\(\text{℘}=100kW=100000W\)
\(m=200kg\)
\(\Rightarrow P=10m=2000N\)
\(h=9m\)
=========
a) \(t=?s\)
b) \(A_{tp}=20000J\)
\(H=?\%\)
a) Công có ích mà cần cẩu nâng vật lên:
\(A_i=P.h=2000.9=18000J\)
Thời gian nâng vật lên:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A}{\text{℘}}=\dfrac{18000}{100000}=0,18s\)
b) Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{18000}{20000}.100\%=90\%\)
Để nâng một vật nặng 1 tấn lên độ cao 6m, người ta dùng một cần cẩu có công suất 24000W. Biết hiệu suất của động cơ là 80%. Tính thời gian cần cẩu nâng vật lên
Tóm tắt:
\(m=1.tấn\\ =1000kg\\ h=6m\\ P\left(hoa\right)=24000W\\ H=80\%\\ ---------\\ t=?s\)
Giải:
Trọng lượng của vật: \(P=m.10\\ =1000.10\\ =10000\left(N\right)\)
Công của cần cẩu nâng vật lên: \(A=P.h\\ =10000.6\\ =60000\left(J\right)\)
Thời gian cần cẩu nâng vật lên: \(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}\\ \Rightarrow t=\dfrac{A}{P\left(hoa\right)}\\ =\dfrac{60000}{24000}=2,5\left(s\right).\)
Bài 1.
Công thực hiện:
\(A=P\cdot h=600\cdot30=18000J\)
Công suất vật:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{18000}{8}=2250W\)
Bài 2.
Công nâng vật:
\(A=P\cdot h=100\cdot2=200J\)
Công suất thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{200}{2}=100W\)
Bài 3.
Công nâng vật:
\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot150\cdot8=12000J\)
Công kéo vật:
\(A=P\cdot t=10000\cdot1,2=1200J\)
Hiệu suất vật:
\(H=\dfrac{1200}{12000}\cdot100\%=10\%\)