K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A. TIẾNG VIỆT Câu 7 (1,0 điểm): Tâm đã cảm nhận được bài học gì từ bông hoa dại?   Câu 8 (1,0 điểm): Câu “Thật đẹp quá!” thuộc kiểu câu gì?   Câu 9 (1,0 điểm): Các dấu ngoặc kép trong đoạn văn được dùng với công dụng gì?   Bài đọc: Bông hoa dại trên đồi      Một buổi sáng đầu hè, Tâm theo mẹ lên đồi hái củi. Giữa những tán cây xanh um, cậu bé bất ngờ nhìn thấy...
Đọc tiếp

A. TIẾNG VIỆT

Câu 7 (1,0 điểm): Tâm đã cảm nhận được bài học gì từ bông hoa dại?

 

Câu 8 (1,0 điểm): Câu “Thật đẹp quá!” thuộc kiểu câu gì?

 

Câu 9 (1,0 điểm): Các dấu ngoặc kép trong đoạn văn được dùng với công dụng gì?

 

Bài đọc:

Bông hoa dại trên đồi

     Một buổi sáng đầu hè, Tâm theo mẹ lên đồi hái củi. Giữa những tán cây xanh um, cậu bé bất ngờ nhìn thấy một bông hoa dại đang nở rộ. Bông hoa nhỏ nhắn, màu trắng tinh khôi, nổi bật giữa những chiếc lá xanh. Tâm cúi xuống, chăm chú ngắm nhìn bông hoa. Cậu khẽ thốt lên: “Thật đẹp quá!”.

     Tâm tò mò hỏi mẹ: “Mẹ ơi, sao bông hoa nhỏ bé này lại nở đẹp như vậy?”. Mẹ mỉm cười, vuốt tóc Tâm và nói: “Con biết không, hoa dại không được chăm sóc, tưới tắm như hoa trong vườn. Nhưng chúng vẫn tự mình vươn lên, khoe sắc giữa thiên nhiên.”.

     Từ hôm đó, Tâm thường ra đồi thăm bông hoa nhỏ. Cậu nhận ra rằng dù nhỏ bé, nhưng bông hoa dại ấy vẫn mạnh mẽ, vượt qua nắng gió để khoe vẻ đẹp của mình. Điều đó làm Tâm học được bài học quý giá: Dù khó khăn thế nào, chỉ cần cố gắng, ta cũng có thể làm nên điều kỳ diệu.

(Theo Minh Hà)

2
24 tháng 1

câu 7. ( ko có bài đọc chi tiết nên ko trả lời được)

câu 8 .thuộc kiểu câu cảm

câu 9 . Dấu ngoặc kép trong câu dùng để đánh dấu đoạn dẫn trực tiếp của nhân vật

25 tháng 1

Câu 7: Tâm học được rằng: Dù khó khăn thế nào, chỉ cần cố gắng, ta cũng có thể làm nên điều kỳ diệu.

Câu 8: Câu "Thật đẹp quá!" thuộc kiểu câu cảm.
Câu 9: Dấu ngoặc kép trong câu dùng để đánh dấu đoạn dẫn trực tiếp của nhân vật

30 tháng 9 2023

Trong cuốn sách "Những bức thư giải nhất Việt Nam", có nhiều bức thư xúc động về những chủ đề khác nhau như:

- Thư gửi cho một người bạn để bạn hiểu về đất nước mình.

- Thư gửi một người mà tôi ngưỡng mộ nhất.

- Thư gửi cho một bạn nhỏ không có nhà.

28 tháng 12 2021

giúp mk với mk với mk đang cần gấp

 

18 tháng 12 2018

Tô Hoài tên khai sinh là Nguyễn Sen, sinh ngày 27 tháng 9 năm 1920 ở thôn Cát Động, Thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông – mất ngày 6 tháng 7 năm 2014. Tuy nhiên, ông lớn lên ở quê ngoại là làng Nghĩa Đô, huyện Từ Liêm, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay thuộc phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội).

Bước vào tuổi thanh niên, ông đã phải làm nhiều công việc để kiếm sống như dạy trẻ, bán hàng, kế toán hiệu buôn,... nhưng có những lúc thất nghiệp. Khi đến với văn chương, ông nhanh chóng được người đọc chú ý, nhất là qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký. Năm 1943, Tô Hoài gia nhập Hội Văn hóa cứu quốc. Trong chiến tranh Đông Dương, ông chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực báo chí, nhưng vẫn có một số thành tựu quan trọng như Truyện Tây Bắc.

Từ năm 1954 trở đi, ông có điều kiện tập trung vào sáng tác. Tính đến nay, sau hơn sáu mươi năm lao động nghệ thuật, ông đã có hơn 100 tác phẩm thuộc nhiều thể loại khác nhau: truyện ngắn, truyện dài kỳ, hồi ký, kịch bản phim, tiểu luận và kinh nghiệm sáng tác.

Ông viết văn từ trước năm 1945, với các thể loại truyện phong phú, đa dạng. Các tác phẩm chính của ông là:

Dế Mèn phiêu lưu kí (1941)
O chuột (1942)
Nhà nghèo (1944)
Truyện Tây Bắc (1953)
Miền Tây (1967)
Cát bụi chân ai (1992)
Ba người khác (2006)

18 tháng 12 2018

lên google mà xem

8 - 10 câu chủ đề gì vậy?

Trang - người bạn thân của tôi hôm nay trầm tính hơn mọi ngày. Nụ cười rạng rỡ thường ngày biến mất thay bằng khuôn mặt nặng trĩu những suy tư. Tôi lân la hỏi mãi, nó mới chịu mở lời: "Hôm nay, bố mẹ tớ lại cãi nhau rồi". Thật ra đây không phải lần đầu tôi nghe về những xung đột giữa bố và mẹ Trang nhưng vẫn cố nghe hết câu chuyện. "Mẹ bảo tớ hãy theo mẹ về ngoại đi nhưng tớ không muốn xa bố, xa trường lớp, xa các bạn...". Sao ông trời có thể nhẫn tâm với một đứa trẻ mười tuổi đến thế khi để đứa trẻ ấy sống trong một gia đình tan vỡ, hằng ngày chứng kiến bố mẹ cãi nhau. Tôi lặng im vì không biết nói gì. Tôi chỉ mong bố mẹ Trang còn có cơ hội hàn gắn bởi Trang thương cả hai rất nhiều.

Tác dụng dấu ngoặc kép: Trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật Trang

Trang - người bạn thân của tôi hôm nay trầm tính hơn mọi ngày. Nụ cười rạng rỡ thường ngày biến mất thay bằng khuôn mặt nặng trĩu những suy tư. Tôi lân la hỏi mãi, nó mới chịu mở lời: "Hôm nay, bố mẹ tớ lại cãi nhau rồi". Thật ra đây không phải lần đầu tôi nghe về những xung đột giữa bố và mẹ Trang nhưng vẫn cố nghe hết câu chuyện. "Mẹ bảo tớ hãy theo mẹ về ngoại đi nhưng tớ không muốn xa bố, xa trường lớp, xa các bạn...". Sao ông trời có thể nhẫn tâm với một đứa trẻ mười tuổi đến thế khi để đứa trẻ ấy sống trong một gia đình tan vỡ, hằng ngày chứng kiến bố mẹ cãi nhau. Tôi lặng im vì không biết nói gì. Tôi chỉ mong bố mẹ Trang còn có cơ hội hàn gắn bởi Trang thương cả hai rất nhiều.

Tác dụng dấu ngoặc kép: Trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật Trang

Trang - người bạn thân của tôi hôm nay trầm tính hơn mọi ngày. Nụ cười rạng rỡ thường ngày biến mất thay bằng khuôn mặt nặng trĩu những suy tư. Tôi lân la hỏi mãi, nó mới chịu mở lời: "Hôm nay, bố mẹ tớ lại cãi nhau rồi". Thật ra đây không phải lần đầu tôi nghe về những xung đột giữa bố và mẹ Trang nhưng vẫn cố nghe hết câu chuyện. "Mẹ bảo tớ hãy theo mẹ về ngoại đi nhưng tớ không muốn xa bố, xa trường lớp, xa các bạn...". Sao ông trời có thể nhẫn tâm với một đứa trẻ mười tuổi đến thế khi để đứa trẻ ấy sống trong một gia đình tan vỡ, hằng ngày chứng kiến bố mẹ cãi nhau. Tôi lặng im vì không biết nói gì. Tôi chỉ mong bố mẹ Trang còn có cơ hội hàn gắn bởi Trang thương cả hai rất nhiều.

Tác dụng dấu ngoặc kép: Trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật Trang

8 - 10 câu về chủ đề gì vậy bạn

18 tháng 2 2022

Tham Khảo 

Bà ngoại chính là điểm tựa tinh thần lớn nhất trong lòng em. Đến nay, em vẫn nhớ như in lúc còn ở quê với bà. Vui nhất là những sáng chủ nhật được theo bà đi chợ. Bà sẽ cắp cái giỏ con con đi ở phía trước, còn em thì hớn hở chạy đằng sau, y như “cái đuôi nhỏ”. Đến nơi, đầu tiên là bà và em sẽ ghé vào quán cháo ở đầu chợ để ăn sáng. Bát cháo ngày ấy không lớn và nhiều thịt như bây giờ, nhưng ngon vô cùng. Ăn hết mà vẫn thấy thèm thèm. No nê, hai bà cháu mới vào chợ mua đồ dùng như đã lên kế hoạch ở nhà. Nhìn món đồ nào em cũng thấy thích, thấy hay. Lúc về nhà, bà sẽ mua cho em một chiếc kẹo chanh nhỏ, để vừa đi vừa ăn. Đến nay, em vẫn còn nhớ như in mùi vị ngọt ngào của chiếc kẹo ấy. Cũng như nhớ rõ cảm giác hạnh phúc của những ngày tháng được sống bên cạnh bà thân yêu