K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TT
tran trong
Giáo viên
9 tháng 1

Cảm ơn em! Chúc em học tốt và đạt được kết quả như ý nhé!

19 tháng 9 2017

Lương Tịch bn tham khảo nha

I > Phương pháp dự đoán và quy nạp :

   Trong một số trường hợp khi gặp bài toán tính tổng hữu hạn

Sn = a1 + a2 + .... an  (1)

Bằng cách nào đó ta biết được kết quả (dự đoán , hoặc bài toán chứng minh khi đã cho biết kết quả). Thì ta nên sử dụng phương pháp này và hầu như thế nào cũng chứng minh được .

 Ví dụ 1 : Tính tổng    Sn =1+3+5 +... + (2n -1 )

Thử trực tiếp ta thấy : S1 = 1                  

                                   S2 = 1 + 3 =22

                                   S3 = 1+ 3+ 5 = 9 = 32

                                    ...      ...             ...

Ta dự đoán Sn = n2

 Với n = 1;2;3 ta thấy kết quả đúng

giả sử với n= k ( k  1) ta có   Sk = k 2    (2)

ta cần phải chứng minh Sk + 1 = ( k +1 ) 2 ( 3)

 Thật vậy cộng 2 vế của ( 2) với 2k +1  ta có

1+3+5 +... + (2k – 1) + ( 2k +1) = k2 + (2k +1)

vì k2 + ( 2k +1) = ( k +1) 2 nên ta có (3) tức là Sk+1  = ( k +1) 2

theo nguyên lý quy nạp bài toán được chứng minh

 vậy Sn = 1+3=5 + ... + ( 2n -1) = n2

 Tương tự ta có thể chứng minh các kết quả sau đây bằng phương pháp quy nạp toán học .

1, 1 + 2+3 + .... + n = 

2, 12 + 2 2 + ..... + n 2 = 

3, 13+23 + ..... + n3 = 

4, 15  + 25 + .... + n5  = .n2 (n + 1) 2  ( 2n2 + 2n – 1 ) 

Bài 5: 

a: \(=5^7\left(5^2+5+1\right)=5^7\cdot31⋮31\)

b: \(=3^5\left(3^4+3^3-1\right)=3^5\cdot107⋮107\)

8 tháng 9 2016

Ta có:

VP= 3-2√3 + 1(vì 3 + 1 =4)

     =√3^2 - 2√3 + √1^2

     = (√3 - √1)^2 

19 tháng 12 2022

\(n_{N_2}=\dfrac{1792:1000}{22,4}=0,08\left(mol\right)\)

\(5Mg+12HNO_3\rightarrow5Mg\left(NO_3\right)_2+N_2+6H_2O\)

 x                                     x                \(\dfrac{1}{5}x\)

\(10Al+36HNO_3\rightarrow10Al\left(NO_3\right)_3+3N_2+18H_2O\)

 y                                    y                 \(\dfrac{3}{10}y\)

gọi x và y là số mol của Mg và Al

có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{5}x+\dfrac{3}{10}=0,08\\24+27y=7,8\end{matrix}\right.\)

=> x = 0,1 và y = 0,2

=> \(m_{muôií}=m_{Mg\left(NO_3\right)_2}+m_{Al\left(NO_3\right)_3}=0,1.148+0,2.213=57,4\left(g\right)\)

20 tháng 6 2017

đặt A = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ...... + 5024.5035

=> 3A = 1.2.3 - 1.2.3 + 2.3.4 - 2.3.4 + ...... + 5024.5035.5026

=> 3A = 5024.5035.5026

=> A = 5024.5035.5026/3

20 tháng 6 2017

Viết sai đề bài rồi

1 tháng 5 2022

Ta có : \(f\left(2\right)=2a+b-6\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow2^+}\dfrac{x-\sqrt{x+2}}{x^2-4}=\lim\limits_{x\rightarrow2^+}\dfrac{x^2-x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x+\sqrt{x+2}\right)}\)  

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2^+}\dfrac{x+1}{\left(x+2\right)\left(x+\sqrt{x+2}\right)}=\dfrac{3}{16}\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow2^-}x^2+ax+3b=4+2a+3b\) 

H/s liên tục tại điểm x = 2 \(\Leftrightarrow\dfrac{3}{16}=2a+3b+4=2a+b-6\)

Suy ra : \(a=\dfrac{179}{32};b=-5\) => t = a + b = 19/32 . Chọn C 

19 tháng 12 2022

\(CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\)

\(MgO+CO->\left(CO.ko.khử,đc\right)\)

\(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\)

\(FeO+CO\underrightarrow{t^o}Fe+CO_2\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Từ các pthh trên thấy: \(n_{CO_2.sinh.ra}=n_{CO.pứ}=0,2\left(mol\right)\left(theo.tỉ.lệ.pthh\right)\)

Áp dụng ĐLBTKL có: \(m_{hh}+m_{CO}=m_{rắn}+mCO_2\)

=> \(m_{rắn}=m_{hh}+m_{CO}-m_{CO_2}=12,5+0,2.28-0,2.44=9,3\left(g\right)\)

9 tháng 8 2023

17 qủa trứng ứng với phân số là:

1 - \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{3}{8}\) = \(\dfrac{17}{40}\) ( số trứng)

Số trứng người đó đem bán là:

17 : \(\dfrac{17}{40}\) = 40 (quả)

Lần thứ nhất người đó bán:

   40 \(\times\) \(\dfrac{1}{5}\) = 8 (quả)

Lần thứ hai người đó bán:

   40 \(\times\) \(\dfrac{3}{8}\) = 15 (quả)

Đs...

9 tháng 8 2023

17 qủa trứng ứng với phân số là:

1 - 1551 - 3883 = 17404017 ( số trứng)

Số trứng người đó đem bán là:

17 : 17404017 = 40 (quả)

Lần thứ nhất người đó bán:

   40 ×× 1551 = 8 (quả)

Lần thứ hai người đó bán:

   40 ×× 3883 = 15 (quả)

đáp số