K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2017

Gọi số hs khối 6,7,8,9 là a,b,c,d

Ta có: \(\frac{a}{\frac{1}{6}}=\frac{b}{\frac{1}{8}}=\frac{c}{\frac{1}{9}}=\frac{d}{\frac{1}{12}}=\frac{a+b+c+d}{\frac{1}{6}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}+\frac{1}{12}}=\frac{700}{\frac{35}{72}}=1440\)

=> a = 240 ; b = 180 ; c = 160 ; d = 120

Vậy...

30 tháng 11 2017

Gọi số h/s khối 6,7,8,9 lần lượt là a,b,c,d (a,b,c,d > 0 )

Theo bài ra ta có : 

Vì số h/s của các khối tỉ lệ nghịch với 6,8,9,12

\(\frac{a}{\frac{1}{6}}=\frac{b}{\frac{1}{8}}=\frac{c}{\frac{1}{9}}=\frac{d}{\frac{1}{12}}\)             và           \(a+b+c+d=700\left(hs\right)\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{a}{\frac{1}{6}}=\frac{b}{\frac{1}{8}}=\frac{c}{\frac{1}{9}}=\frac{d}{\frac{1}{12}}=\frac{a+b+c+d}{\frac{1}{6}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}+\frac{1}{12}}=\frac{700}{\frac{35}{72}}=1440\)

\(a=240\left(tm\right)\)

\(b=180\left(tm\right)\)

\(c=160\left(tm\right)\)

\(d=120\left(tm\right)\)

Vậy số h/s của khối 6,7,8,9 lần lượt là 240; 180 ; 160 ; 120 ( h/s )

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{9}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{8}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{7}}=\dfrac{d}{\dfrac{1}{6}}=\dfrac{a+b+c+d}{\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{6}}=1008\)

Do đó: a=112; b=126; c=144; d=168

26 tháng 12 2020

gọi số hs 6,7,8,9 lần lượt là a,b,c,d ( vs a,b,c,d thuộc N*)

theo đề ta có : a/9=b/8=c/7=d/6

vì số hs khối 9 ít hơn số hs khối 7 là 40 e nên : b-d=40 hs

áp dụng tính chất của DTSBN ta có

a/9= b/8= c/7= d/6 = b-d/8-6 = 40/2 = 20 

ta có

a/9=20 suy ra 20.9= 180 hs

b/8=20 suy ra 20.8=160 hs

c/7=20 suy ra 20.7=140 hs

d/6=20 suy ra 20.6 =120 hs

vậy số hs khối 6 là 180 e

                khối 7 là 160 e

                khối 8 là  140 e

                 khối 9 là 120 e

26 tháng 12 2020

Gọi số học sinh bốn khối 6,7,8,9 lần lượt là a,b,c,d(bạn)(Điều kiện: \(a,b,c,d\in Z^+\))

Vì số học sinh của bốn 6;7;8;9 tỉ lệ với 9;8;7;6

nên a:b:c:d=9:8:7:6

hay \(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{d}{6}\)

Vì số học sinh khối 9 ít nhất số học sinh khối 7 là 40 học sinh nên b-d=70

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{d}{6}=\dfrac{b-d}{8-6}=\dfrac{70}{2}=35\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{9}=35\\\dfrac{b}{8}=35\\\dfrac{c}{7}=35\\\dfrac{d}{6}=35\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=315\left(nhận\right)\\b=280\left(nhận\right)\\c=245\left(nhận\right)\\d=210\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Số học sinh của các khối 6;7;8;9 lần lượt là 315 bạn, 280 bạn, 245 bạn và 210 bạn

9 tháng 7 2015

Gọi x, y, z, t lần lượt là số học sinh các khối 6, 7, 8, 9

Theo đề bài ta có: \(\frac{x}{9}=\frac{y}{8}=\frac{z}{7}=\frac{t}{6}\)  và y - t = 70

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{y}{8}=\frac{t}{6}=\frac{y-t}{8-6}=\frac{70}{2}=35\)

Do đó: 

x = 315

y = 280

z = 245

t = 210

9 tháng 7 2015

là ko li-ke thang Tran ko biết à

9 tháng 1 2022

\(\text{Gọi a;b;c;d lần lượt là số học sinh khối 6;7;8;9:}\)

          (đk:a;b;c;d\(\in\)N*,đơn vị:học sinh)

\(\text{Ta có:}\dfrac{a}{18}=\dfrac{b}{15}=\dfrac{c}{17}=\dfrac{d}{16}\text{ và }a+b=1023\)

\(\text{Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:}\)

\(\dfrac{a}{18}=\dfrac{b}{15}=\dfrac{c}{17}=\dfrac{d}{16}=\dfrac{a+b}{18+15}=\dfrac{1023}{33}=31\)

\(\Rightarrow a=31.18=558\text{(học sinh)}\)

\(b=31.15=465\text{(học sinh)}\)

\(c=31.17=527\text{(học sinh)}\)

\(d=31.16=496\text{(học sinh)}\)

\(\text{Vậy số học sinh khối 6 là:558 học sinh}\)

                          \(\text{khối 7 là:465 học sinh}\)

                         \(\text{ khối 8 là:527 học sinh}\)

                          \(\text{khối 9 là:496 học sinh}\)

 

9 tháng 1 2022

đk là gì bạn

 

28 tháng 9 2015

Gọi x, y, z, t lần lượt là số học sinh các khối 6, 7, 8, 9

Theo đề bài ta có:\(\frac{x}{9}=\frac{y}{8}=\frac{z}{7}=\frac{t}{6}\)  và y - t = 70

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{y}{8}=\frac{t}{6}=\frac{y-t}{8-6}=\frac{70}{2}=35\)

Do đó: 

x = 315

y = 280

z = 245

t = 210



 

Click vào câu hỏi tương tự để tham khảo đi

20 tháng 6 2016

Gọi a, b, c, d lần lượt là số hs của khối 6, 7, 8, 9.

Ta có:

a/9= b/8 = c/7= d/6 và b-d= 70

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

a/9= b/8 = c/7= d/6= b-d/8-6= 70/2= 35

Do đó: a= 35 x 9= 315

b= 35 x8 = 280

c= 35 x 7 = 245

d= 35 x 6 = 210

20 tháng 6 2016

Gọi a, b, c, d lần lượt là số hs của khối 6, 7, 8, 9.

Ta có:

a/9= b/8 = c/7= d/6 và b-d= 70

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

a/9= b/8 = c/7= d/6= b-d/8-6= 70/2= 35

Do đó: a= 35 x 9= 315

b= 35 x8 = 280

c= 35 x 7 = 245

d= 35 x 6 = 210

22 tháng 7 2015

 học sinh của bốn khối 6,7,8,9 lần lượt là a,b,c và d(a,b,c,d>0)

Theo bài ra ta có:

a/9=b/8=c/7=d/6 và b-d=70

=>a/9=b/8=c/7=d/6=b-d/8-6=35

a/9=35=>a=35*9=315

b/8=35=>b=35*8=280

)c/7=35=>c=35*7=245

d/6=35=>d=35*6=210

Vậy khối 6 có 315 học sinh

khối 7 có 280 học sinh

khối 8 có 245 học sinh

khối 9 có 210 học sinh

22 tháng 7 2015

Gọi a,b,c,d lần lượt các khối 6,7,8,9 (hs)

Theo đề bài ta có : 

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}\) va b-d=70

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :  

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}=\frac{b-d}{8-6}=\frac{70}{2}=35\)

Suy ra: \(\frac{a}{9}=35\Rightarrow a=35.9=315\)

\(\frac{b}{8}=35\Rightarrow b=35.8=280\)

\(\frac{c}{7}=35\Rightarrow c=35.7=245\)

\(\frac{d}{6}=35\Rightarrow d=35.6=210\)

4 tháng 10 2015

khối 6:315

khối 7:280

khối 8:245

khối 9:210