dựa vào liên kết hóa học, so sánh nhiệt độ nóng cháy của NaCl và Cl2. Giải thích
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Các bạn làm nhanh giúp mình nhé, 1/11 là mình thi rồi, cảm ơn mọi người nhiều!!!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Công thức phân tử các hợp chất gồm: H2, X2, HX, XX’ (X: F, Cl, Br, I và X’ là halogen có độ âm điện lớn hơn). Tổng 15 chất.
b) H2, X2 là liên kết cộng hóa trị không có cực; HX và XX’ là liên kết cộng hóa trị có cực
c)- Độ bền liên kết: HF >HCl >HBr >HI do độ dài liên kết tăng, năng lượng liên kết giảm.
- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi: HF > HCl do HF có liên kết hidro liên phân tử.
- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi: HCl < HBr < HI do phân tử khối tăng.
- Tính khử HF < HCl < HBr < HI và tính axit HF < HCl < HBr < HI do độ dài liên kết tăng, năng lượng liên kết giảm.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
HƯỚNG DẪN
So sánh hai vùng khí hậu (tìm dẫn chứng từ các bản đồ và biểu đồ ở các địa điểm thuộc hai vùng) và giải thích (căn cứ vào các nhân tố tác động đến chế độ nhiệt và chế độ mưa: vị trí địa lí và lãnh thổ, hoàn lưu khí quyển, địa hình) về:
- Chế độ nhiệt: nhiệt độ trung bình năm; tháng nhiệt độ cực đại, cực tiểu; biên độ nhiệt độ trung bình năm, biến trình nhiệt.
- Chế độ mưa: lượng mưa trung bình năm; tháng mưa cực đại, cực tiểu; sự phân mùa mưa, khô.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
So sánh nhiệt độ nóng chảy: Lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu lớn nên tinh thể ion rất bền vững. Các hợp chất ion đều khá rắn,khó bay hơi,khó nóng chảy.
Lực liên kết cộng hóa trị trong tinh thể nguyên tử rất lớn, vì vậy tinh thể nguyen tử đều bền vững, khá cững, khó nóng chảy, khó bay hơi.
Trong tinh thể phân tử các phân tử hút nhau bằng lực tương tác yếu giữa các phân tử. Vì vây tinh thể phân tử dễ nóng chảy, dễ bay hơi.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lực liên kết cộng hóa trị trong tinh thể nguyên tử rất lớn. Vì vậy, tinh thể nguyên tử đều bền vững, khá cứng, khó nóng chảy, khó bay hơi. Trong tinh thể phân tử, các phân tử hút nhau bằng lực tương tác yếu giữa các phân tử. Vì vậy mà tinh thể phân tử dễ nóng chảy, dễ bay hơi.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chỉ gần bằng. Có sự chênh lệch này là do sự thất thoát nhiệt do truyền cho môi trường xunh quanh.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tham khảo:
Nhiệt độ nóng chảy của toluene < benzene < phenol
Giải thích: Do phân tử phenol có liên kết hydrogen. Mà các chất có liên kết hydrogen càng bền thì nhiệt độ sôi càng cao.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nhiệt độ lạnh nhất đo được là -94,5 độ C tại Vostok (trạm Phương Đông) , trạm cao nhất có con người làm việc.Nhiệt độ trên bình nguyên Nam Cực khoảng-60 độ C trong suốt nửa năm liền.Đó là mùa đông địa cực . Sau đó chuyển sang mùa hè, nhiệt độ có thể lên tới -30 độ C.Lượng tuyết rới hằng năm tại điểm Nam Cực chưa tới 2,5 cm 9 ( quy ra mực nước) .Còn ở bán đảo Nam Cực , lượng này là 90cm.
Nhiệt độ trung bình thấp của không khí đã ngưng tụ hơi nước đóng băng tạo nên độ ẩm rất thấp làm cho da tay và da mặt dễ bị nứt nẻ khi làm việc tại Nam Cực.
Một số đặc điểm khác ở khí hậu Nam Cực là , ở gần mặt đất, nhiệt độ tăng dần theo độ cao. Trong các vùng địa lí khác, trong tầng đối lưu, càng lên cao , nhiệt độ càng giảm, sự khác biệt về nhiệt độ có thể lên tới 30 độ C trong vòng 100 m độ cao.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
HƯỚNG DẪN
a) Chế độ nhiệt
- Nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội (23,5°C) thấp hơn ở TP. Hồ Chí Minh (27,1°C). Nguyên nhân: TP. Hồ Chí Minh gần Xích đạo hơn; mặt khác ở Hà Nội, mùa đông có nhiệt độ hạ thấp (16,4°C so với 25,8°C ở TP. Hồ Chí Minh) do chịu tác động mạnh của gió mùa Đông Bắc; vào mùa hạ, nhiệt độ cao (28,9°C so với 27,1°C ở TP. Hồ Chí Minh) do ảnh hưởng của gió phơn Tây Nam khô nóng.
- Tháng có nhiệt độ cao nhất, thấp nhất:
+ Hà Nội cao nhất vào tháng VII và thấp nhất vào tháng I, do vị trí nằm gần chí tuyến Bắc, theo đúng quy luật nhiệt độ cao nhất và thấp nhất ở mỗi bán cầu xảy ra sau khi Mặt Trời lên thiên đỉnh. (Ngày 22/6, Mặt Trời lên thiên đỉnh ở chí tuyến Bắc, tất cả mọi địa điểm ở Bán cầu Bắc gần Mặt Trời nhất, nhận được lượng bức xạ lớn nhất, tháng VII có nhiệt độ trung hình cao nhất. Ngày 22/12, Mặt Trời lên thiên đỉnh ở chí tuyến Nam, tất cả mọi địa điểm ở Bán cầu Bắc ở xa Mặt Trời nhất, nhận được lượng bức xạ mặt trời nhỏ nhất, tháng I có nhiệt độ trung bình thấp nhất).
+ TP. Hồ Chí Minh có nhiệt độ cao nhất trong năm là tháng IV, tương ứng với thời gian Mặt Trời lên thiên đỉnh lần thứ nhất trong năm, vào lúc đang mùa khô, không có mưa; nhiệt độ thấp nhất vào tháng XII, do nằm gần Xích đạo hơn so với Hà Nội (nhiệt độ thấp nhất vào tháng I).
- Biên độ nhiệt ở TP. Hồ Chí Minh nhỏ hơn (1,3°C) ở Hà Nội (14,5°C).
+ TP. Hồ Chí Minh: nằm gần Xích đạo, quanh năm nắng nóng. Mùa đông không chịu tác động của gió mùa Đông Bắc lạnh. Hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh xa nhau, làm cho nhiệt độ ở cả hai mùa không chênh lệch nhau lớn.
+ Hà Nội: Nằm xa Xích đạo hơn, có sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai mùa do tác động của bức xạ mặt trời lớn hơn ở TP. Hồ Chí Minh. Vào mùa đông, nhiệt độ hạ thấp do chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc; mùa hạ nhiệt độ cao hơn do chịu ảnh hưởng của gió Tây khô nóng. Hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh gần nhau, làm cho nhiệt độ cao tập trung vào một khoảng thời gian ngắn ở trong năm.
- Diễn biến nhiệt độ trong năm:
+ Hà Nội có một cực đại và một cực tiểu về nhiệt, do trong năm có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh gần nhau.
+ TP. Hồ Chí Minh có hai cực đại về nhiệt, tương ứng với hai lần Mặt trời lên thiên đỉnh trong năm xa nhau (tháng IV và tháng VIII).
b) Chế độ mưa
- Tổng lượng mưa năm:
+ TP. Hồ Chí Minh lớn hơn (1931 mm) Hà Nội (1667mm).
+ Nguyên nhân:
• Hà Nội có mưa ít vào đầu mùa mưa (chủ yếu là mưa dông nhiệt và chịu ảnh hưởng một phần của gió phơn Tây Nam khô nóng); giữa và cuối mùa mưa nhiều, nhung không lớn hơn ở TP. Hồ Chí Minh (trừ tháng VIII có hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới) do tác động của gió mùa Tây Nam yếu hơn so với TP. Hồ Chí Minh.
• TP. Hồ Chí Minh có mưa suốt mùa hạ (đầu mùa, mưa lớn do gió Tây Nam TBg xâm nhập trực tiếp; giữa và cuối mùa, mưa lớn do tác động của gió mùa Tây Nam); đồng thời gió mùa Tây Nam hoạt động kéo dài làm mùa mưa dài hơn ở Hà Nội 1 tháng.
- Tháng mưa cực đại ở Hà Nội là tháng VIII, ở TP. Hồ Chí Minh vào tháng IX, tương ứng với thời kì hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới ở tại mỗi địa điểm.
- Mùa mưa ở Hà Nội từ tháng V - X, mùa mưa ở TP. Hồ Chí Minh từ tháng V - XI trùng với thời kì hoạt động của gió mùa mùa hạ; TP. Hồ Chí Minh, mùa mưa kéo dài hơn Hà Nội do hoạt động kéo dài hơn của gió mùa Tây Nam.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
tham khảo
- Trạm Lin-tơn A-mê-ri-can (nằm ở phần đông lục địa): nhiệt độ cao nhất là -10°c, thấp nhất là -42°C; biên độ nhiệt lớn: -32°c. Có 2 cực tiểu về nhiệt độ (vào tháng IV và tháng IX).
- Trạm Vô-xtốc (nằm ở phần tây lục địa): nhiệt độ cao nhất là -42°c, thấp nhất là -74°C; biên độ nhiệt lớn: -32°c. Có 3 cực tiểu về nhiệt độ (vào các tháng V, VII, X).
Cả hai phần của châu Nam Cực đều có nhiệt độ quanh năm rất thấp. Trong năm, nhiệt độ có sự dao động, biên độ nhiệt lớn.
Refer
- Trạm Lin-tơn A-mê-ri-can (nằm ở phần đông lục địa): nhiệt độ cao nhất là -10°c, thấp nhất là -42°C; biên độ nhiệt lớn: -32°c. Có 2 cực tiểu về nhiệt độ (vào tháng IV và tháng IX).
- Trạm Vô-xtốc (nằm ở phần tây lục địa): nhiệt độ cao nhất là -42°c, thấp nhất là -74°C; biên độ nhiệt lớn: -32°c. Có 3 cực tiểu về nhiệt độ (vào các tháng V, VII, X).
Cả hai phần của châu Nam Cực đều có nhiệt độ quanh năm rất thấp. Trong năm, nhiệt độ có sự dao động, biên độ nhiệt lớn.
Để so sánh nhiệt độ nóng cháy của NaCl (natri clorua) và Cl2 (clorin), chúng ta cần xem xét cấu trúc và tính chất hóa học của chúng.
1. Tính chất của NaCl:
2. Tính chất của Cl2:
3. So sánh:
Như vậy, khi so sánh nhiệt độ nóng chảy của NaCl và Cl2, chúng ta thấy rằng NaCl có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiều so với Cl2. Điều này là do:
Kết luận:
Nếu bạn cần thêm thông tin hoặc giải thích về một khía cạnh cụ thể nào đó, hãy cho tôi biết!