Đề 5 I. ĐỌC – HIỂU: Đọc bài thơ sau: THẢ DIỀU Chiều về trên đồng cỏ Tôi lại thả ước mơ Trên cánh đồng nho nhỏ Bay cao tít xa mờ Diều ơi! Diều hãy nhớ Chỗ ước mộng bay cao Tri thức chạm trăng sao Tài xuất chúng tuôn trào Mơ ước mới ngày nào Đã xưa trong hoài niệm Chiều suy tư chiêm nghiệm Cuộc sống đã trải qua … Tuổi thơ ấy là quà Tặng tuổi già nghiêng ngỏ Tạc ghi sâu trong dạ Mộng ước thời tuổi hoa. Câu 1. (0,5đ) Bài thơ được làm theo thể thơ nào? Nêu đặc điểm của thể thơ đó? Câu 2. (0,5đ) Xác định PTBĐ chính của bài thơ? Câu 3. (1đ) Hai câu thơ: “Diều ơi! Diều hãy nhớ/ Chỗ ước mộng bay cao” sử dụng biện pháp tu từ gì? Phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó. Câu 4. (0,5đ) Xác định phó từ trong hai câu thơ: “Chiều suy tư chiêm nghiệm/Cuộc sống đã trải qua” Câu 5. (1đ) Tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình (tôi) trong bài thơ trên là gì? Qua đó bài thơ gửi gắm thông điệp gì? Câu 6. (1đ) Em hiểu ý nghĩa của hình ảnh thơ trong hai câu thơ sau như thế nào? “Mơ ước mới ngày nào Đã xưa trong hoài niệm” Câu 7. (1đ) Em có cảm nhận gì về bài thơ Thả Diều? Từ đó em rút ra bài học gì cho bản thân? Câu 8. (1đ) Em hãy cho biết nét độc đáo của bài thơ Thả Diều qua cách nhìn về con người và cuộc sống của tác giả.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. PTBĐ: Tự sự, miêu tả, biểu cảm
2. Tác giả sử dụng chi tiết:
- Cánh diều mềm mại như cánh bướm.
- Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.
- Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,… như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
3. Biện pháp tu từ: so sánh.
Tác dụng: Gợi vẻ đẹp của bầu trời đêm.
4. Cấu tạo:
- Trạng ngữ: Chiều chiều, trên bãi thả
- Chủ ngữ: đám trẻ mục đồng chúng tôi
- Vị ngữ: hò hét nhau thả diều thi
➙ Câu đơn
➙ Thành phần phụ trạng ngữ. Mục đích: bổ sung cho nòng cốt câu.
5. Tham khảo
Cánh diều tuổi thơ với bao kỉ niệm, kí ức tươi đẹp sẽ theo tác giả tới suốt cuộc đời. Thông qua hình ảnh cánh diều tác giả muốn nói đến khát vọng của cuộc sống. Con người chúng ta sống trong cuộc đời cũng cần có một khát vọng sống, lý tưởng sống cho riêng mình. Khát vọng sống như cánh diều bay trên bầu trời rộng lớn, thỏa sức mình, nỗ lực chiếc đấu cho cuộc đời chúng ta.
5,danh từ : cánh diều,thảm nhung,canhs bướm,bãi tả,trời.
động từ:nâng lên,ngửa,nhìn,trôi,bay.
tính từ:mềm mại,đẹp,trầm bảo,xanh,khổng lồ.
5 danh từ : cánh diều,thảm nhung,cánh bướm,bãi tả,trời.
5 động từ:nâng lên,ngửa,nhìn,trôi,bay.
5 tính từ:mềm mại,đẹp,trầm bảo,xanh,khổng lồ.
A,
PTBD: tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
B,
Tác giả đã chọn cánh bướm, tiếng sáo diều, dải ngân hà để tả cánh diều
C,
Tác giả muốn gửi đến các bạn đọc về tình cảm quê hương, tình bạn, những khát vọng tuổi trẻ qua cánh diều. Cánh diều không chỉ là niềm vui mỗi chiều trên đê mà còn là vật đưa tình bạn bay cao, bay xa. Cánh diều còn là những khát vọng, những hoài bão sau này khi lớn lên, ai cũng mong những điều tốt đẹp sẽ đến.
D,
BPTT: so sánh
Tác dụng: tác giả so sánh bầu trời với tấm thảm nhung để làm nổi bật vẻ đẹp kì vĩ, tráng lệ của bầu trời
Cánh diều mang dáng vẻ của những đồ vật thân thuộc gắn liền với làng quê Việt Nam. Cánh diều góp phần làm cho hình ảnh làng quê thêm tươi đẹp hơn.