K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2017

Gọi số bánh trưng của 3 lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c.

Vì a,b tỉ lệ nghịch với 3,2 =>  \(\frac{a}{2}\)\(\frac{b}{3}\)=> \(\frac{a}{10}\)\(\frac{b}{15}\)*

Vì b,c tỉ lệ nghịch với 7,5 =>  \(\frac{b}{5}\)\(\frac{c}{7}\)=> \(\frac{b}{15}\)=> \(\frac{c}{21}\)**

Từ * và ** ta có : \(\frac{a}{10}\)\(\frac{b}{15}\)\(\frac{c}{21}\). Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

                             \(\frac{a}{10}\)\(\frac{b}{15}\)\(\frac{c}{21}\)\(\frac{c-a}{21-10}\)\(\frac{22}{11}\)=2

  • \(\frac{a}{10}\)= 2 => a=20.
  • \(\frac{b}{15}\)= 2 => b=30.
  • \(\frac{c}{21}\)= 2 => c=42.

                   Ta có : a+b+c=20+30+42=92

Vậy cả 3 lớp gói đc 92 chiếc bánh trưng để tham gia chương trình ' tết no ấm học sinh vùng cao'.

8 tháng 1 2018

Học sinh 3 lớp 7A 7B 7C tổ chức gói bánh Chưng theo kế hoạch,Số bánh Chưng lớp 7A và 7B gói được tỉ lệ nghịch với 3 và 2,Số bánh Chưng lớp 7B và 7C gói được tỉ lệ nghịch với 7 và 5,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

17 tháng 10 2021

Gọi số bánh của 3 lớp 7A,7B,7C lần lượt là x,y,z ta có:

x/11; y/12; z/13 

Theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x/11=y/12=z/13=(z-x)/(13-11)=12/2=6

=>x=6x11=66 

=>y=6x12=72

z=6x13=78

Vậy số bánh trung thu của lớp 7A là:....

7B là:...

7C là;....

Gọi số chiếc lớp 7A,7B và 7C gói được lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}3a=2b\\7b=5c\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}\\\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{15}=\dfrac{c}{21}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta được:

\(\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{15}=\dfrac{c}{21}=\dfrac{c-a}{21-10}=\dfrac{22}{11}=2\)

Do đó: a=20; b=30; c=42

5 tháng 12 2021

tham khảo: https://tuhoc365.vn/qa/de-tham-gia-chuong-trinhtet-no-am-cho-hoc-sinh-vung-cao-hoc-sinh-3/

undefinedundefined

19 tháng 12 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{21}=\dfrac{c-b}{21-10}=2\)

Do đó: a=30; b=20; c=42

`@` `\text {dnammv}`

Gọi số vở `3` lớp quyên góp được lần lượt là `x,y,z (x,y,z \in \text {N*})`

Số vở của `3` lớp lần lượt tỉ lệ với số học sinh

Nghĩa là: `x/32=y/35=z/36`

Tổng số vở lớp `7A, 7B` nhiều hơn lớp `7C` là `62` quyển

`-> x+y-z=62`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`x/32=y/35=z/36=(x+y-z)/(32+35-36)=62/31=2`

`-> x/32=y/35=z/36=2`

`-> x=32*2=64 , y=35*2=70 , z=36*2=72`

Vậy, số vở mà `3` lớp quyên góp được lần lượt là `64, 70, 72 (\text {quyển})`

Gọi số quyển vở lớp 7A,7B,7C góp được lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: a/32=b/35=c/36 và a+b-c=62

=>a/32=b/35=c/36=(a+b-c)/(32+35-36)=62/31=2

=>a=64; b=70; c=72