K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2020

5            suy ra n+1chia hết n-5

              suy ra (n+1)-(n-5)chia hết n-5

              tương đương n+1-n+5 chia hết n-5

             tương đương 6 chia hết n-5

            suy ra n-5 thuộc vào Ư6=1,2,3,6,-1,-2,-3,-6

            suy ra n thuộc vào =6,7,8,11,4,3,2,-1

14 tháng 2 2020

Trl

-Bạn kia  làm đúng r nhé !~ :>

Học tốt 

nhé bạn ~

14 tháng 2 2021

2-1.2n+4.2n=9.25

=>2n-1+22.2n=9.25

=>2n-1+2n+2=9.25

=>2n-1.(23+1)=9.25

=>2n-1.9=9.25

=>2n-1=25

=>n-1=5=>n=6

 

 

 

 

 

 

 

Ta có: \(2^{-1}\cdot2^n+4\cdot2^n=9\cdot2^5\)

\(\Leftrightarrow2^n\cdot2^{-1}+2^n\cdot2^2=9\cdot2^5\)

\(\Leftrightarrow2^n\cdot\left(2^{-1}+2^2\right)=9\cdot2^5\)

\(\Leftrightarrow2^n\cdot\dfrac{9}{2}=9\cdot2^5\)

\(\Leftrightarrow2^n=9\cdot2^5:\dfrac{9}{2}=2^5\cdot9\cdot\dfrac{2}{9}=2^6\)

hay n=6

Vậy: n=6

a: Để Q là phân số thì n+2<>0

hay n<>-2

b: Thay n=1 vào Q, ta được:

Q=-2/(1+2)=-2/3

Thay n=5 vào Q, ta được:

Q=-2/(5+2)=-2/7

Thay n=-5 vào Q, ta được:

Q=-2/(-5+2)=-2/-3=2/3

24 tháng 1 2022

a,Vì \(-2,n+2\in Z\Rightarrow Q\) là phân số nếu \(n+2\ne0\left(v\text{ì}0-2=-2\right)\)

b, ta có : 

\(n=1\Rightarrow Q=\dfrac{-2}{1+2}=\dfrac{-2}{3}\\ n=5\Rightarrow Q=\dfrac{-2}{5+2}=\dfrac{-2}{7}\\ n=-5\Rightarrow Q=\dfrac{-2}{-5+2}=\dfrac{-2}{-3}\)

vậy ....

21 tháng 2 2020

Ta có \(2n+5⋮2n+1\)

\(\Rightarrow\left(2n+1\right)+4⋮2n+1\)

\(\Rightarrow4⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{-5;-3;-2;0;1;3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{\frac{-5}{2};\frac{-3}{2};-1;0;\frac{1}{2};\frac{3}{2}\right\}\)

Mà n nguyên 

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-1;0\right\}\)

@@ Học tốt !!
#Chiyuki Fujito

21 tháng 2 2020

\(\left(2n+5\right)⋮\left(2n+1\right)\)

\(\left(2n+1\right)+4⋮\left(2n+1\right)\)\(\left(2n+1\right)⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Rightarrow4⋮\left(2n+1\right)\Rightarrow2n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{-1;1;-2;2;-4;4\right\}\)

\(\Rightarrow2n+1\in\left\{-1;1;-2;2;-4;4\right\}\)

Vì \(n\inℤ\)nên ta có bảng sau:

 2n + 1 -1 1 -2 2 -4 4
 n -1 0 \(\frac{-3}{2}\) \(\frac{1}{2}\) \(\frac{-5}{2}\)\(\frac{3}{2}\)

              
mà \(n\inℤ\Rightarrow n\in\left\{-1;0\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-1;0\right\}\)

Chúc bạn học tốt!!!

17 tháng 1 2016

n+5 = (n-2) + 7 chia hết cho n-2 

suy ra 7 chia hết cho n-2  

n-2 thuộc Ư (7) = { -1 ,1 ,-7,7 ) 

n thuộc { 1, 3, -5, 9}

17 tháng 1 2016

{ -5 ; 1 ;3 ;9 } , tick nha