Thế nào để phân biêt đại từ thay thế và đại từ xưng hô
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chỉ Tham khảo thou:v
Trong lớp , Hải là người bạn thân thiết nhất của em. Ngay từ năm học lớp Một, Hải đã được cô xếp chỗ ngồi cạnh em. Tình bạn của chúng em ngày càng gắn bó hơn khi cùng chung con đường tới trường. Tới năm học lớp Hai, tuy không còn ngồi gần nhau nữa nhưng chúng em vẫn cùng là thành viên của tổ một. Cậu ấy nổi bật với mái tóc xoăn tít và chiếc kính cận tròn xoe, ngay ngắn trên gương mặt.Em mong rằng tình bạn của chúng em sẽ ngày càng khăng khít, gắn bó hơn.
A) Câu văn "Tôi tưởng ông cụ là ba anh chứ ?" có mấy đại từ xưng hô?
=>
Có 3đại từ xưng hô.Đó là các đại từ : tôi , ông cụ , anh
B) Đặt các câu có sử dụng thay thế
=>
Trong lớp , Minh Nhật là người được thầy cô bạn bè yêu quý .
đại từ : Minh Nhật
đại từ thay thế : người
Mái tóc của mẹ luôn là thứ khiến tôi cảm thấy yêu thương và ấm áp nhất. Mỗi lần nhìn vào mái tóc dài và mượt mà ấy, tôi lại cảm thấy như được ôm chặt vào lòng mẹ. Tóc mẹ có mùi hương dịu nhẹ, như mùi hoa nhài trên sân vườn nhà, khiến tôi luôn muốn nằm gọn trong vòng tay mẹ và ngửi thật sâu vào mái tóc ấy. Mỗi khi mẹ cười, những sợi tóc dài và mượt mà ấy càng trở nên lung linh và rực rỡ hơn bao giờ hết. Nhưng có lẽ thời gian đã cướp đi vẻ đẹp ấy bằng những tháng ngày mẹ làm việc cực nhọc kiếm tiền sáng đêm. Như thế tóc mẹ dần có những cọc tóc bạc. Vì vậy tôi đã tự hứa rằng sẽ luôn cố gắng bằng hết những gì mình có thể để làm mẹ vui bởi mẹ luôn mang lại cho tôi cảm giác an toàn, yên bình và hạnh phúc.
#Tuệ Lâm✿
Tôi có một người bạn rất thân đó là Ngọc. Bạn ấy rất tốt bụng và nhiệt tình. Bất cứ khi nào tôi gặp khó khăn, Ngọc luôn sẵn sàng giúp đỡ tôi. Chúng tôi có bao buồn vui đều cùng nhau chia sẻ. Tình bạn một thập kỉ của chúng tôi vẫn luôn khăng khít như những ngày đầu tiên. Và hi vọng tình bạn này sẽ kéo dài mãi mãi.
- Đại từ nhân xưng: Tôi
- Đại từ thay thế: Chúng tôi
1
tôi là ...
Nó là ...
Nó là một ...
2
hòa hợp
thân mật
hòa đồng
chia rẽ
bè phái
xung đột
- Cách xưng hô trong đoạn văn thứ nhất thể hiện rõ cách biệt về địa vị, hoàn cảnh giữa
+ Chị Dậu: người dân thấp cổ bé họng, thiếu sưu nên phải hạ mình, nhịn nhục: xưng hô cháu, nhà cháu – ông
+ Cai lệ, người nhà lí trưởng trái lại cậy quyền thế nên hống hách, xưng hô ông - thằng kia, mày
Cuối cùng khi bị o ép, dồn đến đường cùng chị Dậu chuyển sang xưng tôi - ông, rồi bà - mày
→ Cách xưng hô thể hiện sự “tức nước- vỡ bờ”, sự tự vệ cần thiết để bảo vệ chồng của chị
đại từ thay thế là các từ có nghĩa viết tóm tắt cho câu trước của nó còn đại từ xưng hô là từ dùng để xưng hô như: Anh đưa em đi chơi được không ạ? từ anh trong trường hợp đó có thể thay thế như mẹ, bố, ông, bà,... theo như mình biết và học ở lớp