Giả sử em là 1 người trực tiếp chứng kiến cuộc đối thoại của 2 cha con trong câu truyện trên em sẽ nói gì để người cha hiểu được tầm quan trọng của việc cho con đến trường học tập
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kể lại chuyện Yết Kiêu theo đoạn:
Đoạn 1: Giặc Nguyên xâm lược nước ta.
Năm đó, giặc Nguyên kéo binh hùng, tướng dữ sang với ý định làm cỏ nước ta. Đến đâu, chúng cũng làm nhiều điều bạo ngược khiến lòng dân ngập tràn oán hận.
Đoạn 2:
Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông. Là một chàng tuấn tú dũng mãnh, chuyên nghề đánh cá vốn nổi tiếng về tài bơi lội. Yết Kiêu có một tấm lòng yêu nước nồng nàn, căm thù giặc sâu sắc. Chàng quyết chí lên tận kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông xin với nhà vua cho chàng được đầu quân đánh giặc. Nhà vua bằng lòng và bảo chàng hãy chọn lấy một thứ binh khí cho mình. Yết Kiêu chỉ xin với nhà vua một chiếc dùi sắt. Nhà vua hết sức kinh ngạc, không hiểu chàng xin dùi để làm gì. Yết Kiêu bèn tâu: "Để dùi thủng chiến thuyền của giặc vì thần có thể lặn sâu hàng giờ dưới nước." Nhà vua hết lời khen ngợi chàng và muốn biết ai là người dạy chàng. Chàng kính cẩn tâu đó là cha ông mình. Nhà vua lại gặng hỏi ai là người dạy ông chàng. Yết Kiêu đáp: "Vì căm thù giặc và noi gương người xưa mà ông của thần tự học lấy."
Đoạn 3:
Cùng lúc ấy, ở làng quê nơi cách xa thăm thẳm kinh thành, có một người cha già đang vào ra, một mình vò võ. Ông nhớ mãi phút chia tay bịn rịn với từng câu nói đầy xúc động yêu thương của Yết Kiêu, đứa con trai hiếu thảo của mình. Thấy cha không được vui vì sắp phải xa con, Yết Kiêu cũng cố nén lòng mình: "Cha ơi! Nước mất thì nhà tan..." Ông vội ngăn lời vỗ về con: "Con mau lên đường lo việc lớn. Đừng lo cho cha." Người cha đó, thân phụ của Yết Kiêu giờ đây đang ngày đêm mong ngóng con mau lập công lớn, chiến thắng trở về.
Kể lại chuyện Yết Kiêu theo đoạn:
Đoạn 1: Giặc Nguyên xâm lược nước ta.
Năm đó, giặc Nguyên kéo binh hùng, tướng dữ sang với ý định làm cỏ nước ta. Đến đâu, chúng cũng làm nhiều điều bạo ngược khiến lòng dân ngập tràn oán hận.
Đoạn 2:
Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông. Là một chàng tuấn tú dũng mãnh, chuyên nghề đánh cá vốn nổi tiếng về tài bơi lội. Yết Kiêu có một tấm lòng yêu nước nồng nàn, căm thù giặc sâu sắc. Chàng quyết chí lên tận kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông xin với nhà vua cho chàng được đầu quân đánh giặc. Nhà vua bằng lòng và bảo chàng hãy chọn lấy một thứ binh khí cho mình. Yết Kiêu chỉ xin với nhà vua một chiếc dùi sắt. Nhà vua hết sức kinh ngạc, không hiểu chàng xin dùi để làm gì. Yết Kiêu bèn tâu: "Để dùi thủng chiến thuyền của giặc vì thần có thể lặn sâu hàng giờ dưới nước." Nhà vua hết lời khen ngợi chàng và muốn biết ai là người dạy chàng. Chàng kính cẩn tâu đó là cha ông mình. Nhà vua lại gặng hỏi ai là người dạy ông chàng. Yết Kiêu đáp: "Vì căm thù giặc và noi gương người xưa mà ông của thần tự học lấy."
Đoạn 3:
Cùng lúc ấy, ở làng quê nơi cách xa thăm thẳm kinh thành, có một người cha già đang vào ra, một mình vò võ. Ông nhớ mãi phút chia tay bịn rịn với từng câu nói đầy xúc động yêu thương của Yết Kiêu, đứa con trai hiếu thảo của mình. Thấy cha không được vui vì sắp phải xa con, Yết Kiêu cũng cố nén lòng mình: "Cha ơi! Nước mất thì nhà tan..." Ông vội ngăn lời vỗ về con: "Con mau lên đường lo việc lớn. Đừng lo cho cha." Người cha đó, thân phụ của Yết Kiêu giờ đây đang ngày đêm mong ngóng con mau lập công lớn, chiến thắng trở về.
Đoạn hội thoại giữa Dế Mèn và Dế Choắt:
Hôm ấy Dế Mèn sang chơi nhà Dế Choắt, thấy trong nhà luộm thuộm liền bảo:
- Sao chú mày ăn ở cẩu thả quá như thế! Nhà cửa đâu mà tuềnh toàng, nếu có đứa nào đến phá thì chú mày chết ngay đuôi.
…
Dế Choắt trả lời tôi bằng một giọng rất buồn rầu:
- Thưa anh, em cũng muốn khôn nhưng không khôn được, động đến việc là em thở rồi, không còn sức đâu mà đào bới nữa.
Dế Mèn có thái độ trích thượng, kẻ cả, vừa thể hiện sự hống hách:
+ Cách xưng hô là "tao" và "chú mày" dù cả hai bằng tuổi, đó là thái độ của bề trên với kẻ dưới.
+ Thái độ khinh thường Dế Choắt khi: chê bai nhà Dế Choắt luộm thuộm, bề bộn.
+ Chân dung của Dế Choắt được miêu tả gầy gò, xấu xí, như gã nghiện thuốc phiện… Thể hiện sự cao ngạo của Dế Mèn đối với bạn của mình.
- Thái độ của Dế Choắt cung kính, nhút nhát, e dè:
+ Xưng hô cung kính xưng là "em" gọi Dế Mèn là "anh"
+ Thể hiện sự yếu đuối, buồn bã trong lời nói "muốn khôn nhưng khôn được", "động đến việc là không thở nổi"
- Qua cách xưng hô, cử chỉ, thái độ kèm theo lời ta có thể nắm được vai giao tiếp, hiểu được cách đối xử giữa các nhân vật với nhau.
- Đoạn 1 (Giặc Nguyên xâm lược nước ta): Năm ấy, giặc Nguyên xâm lấn nước ta. Chúng gây ra bao điều bạo ngược khiến lòng dân vô cùng oán hận. Ở một làng nọ có chàng trai tên là Yết Kiêu làm nghề đánh cá. Chàng căm thù giặc.
- Đoạn 2 (Yết Kiêu đến Kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông): Chàng lên kinh đô yết kiến vua xin vua cho đi dẹp giặc. Nghe Yết Kiêu nói lên tâm nguyện của mình, nhà vua mừng lắm.Nhà vua hỏi chàng cần binh khí gì để ra trận, Yết Kiêu tâu xin cho mình một chiếc dùi sắt. Nhà vua rất ngạc nhiên không hiểu vì sao. Yết Kiêu bèn tâu: “Để dùi thủng thuyền của giặc vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước". Nhà vua rất kinh ngạc và khâm phục tài năng của Yết Kiêu. Ngài bèn hỏi có được tài như vậy do ai dạy, Yết Kiêu bèn tâu đó là cha, là ông chàng. Nhà vua lại gặng hỏi ai dạy ông chàng. Yết Kiêu bèn cẩn đáp. Vì căm thù giặc và noi gương ngày xưa mà ông thần tự học lấy".
- Đoạn 3 (Cha của Yết Kiêu ở quê nhà nhớ con, nhớ câu chuyện giữa hai cha con trước lúc Yết Kiêu lên đường.): Ở quê nhà, cha Yết Kiêu thương nhớ chàng vô cùng. Ông nhớ lại, từng hình ảnh, từng lời nói của con trai trước lúc đi giữa hai cha con ...) xa. Nhớ giọng nói nghẹn ngào của con: Cha ơi ! Nước mất thì nhà tan, ... Hôm ấy ông cũng đã cố nén lòng mình để nói cho yên lòng con : “Con cứ đi đi...” Nhớ con một phần, phần còn lại ông lại thầm mong cho con có thể đem tài giúp vua, giúp nước, thắng trận trở về.
lớp 8 làm bài này á??? :)) Tốt nhất là em chọn một đoạn hội thoại trong tác phẩm văn nào đó, càng nhiều nv ở các tầng lớp khác nhau càng tốt, ví dụ lớp 8 có "Lão Hạc" chẳng hạn. Rồi từ câu thoại của họ mang âm hưởng gì (lịch sự, suồng sã, đớn hèn, hống hách...), và thái độ như thế nào khi nói (ôn tồn, hả hê, nhục nhã, khinh khỉnh...), cử chỉ ra sao (cúi mặt, van xin, cười to, lủi thủi bước đi...) liên hệ xem ng` đó là vai vế xã hội nào (nông dân, bần cố nông, địa chủ, cường hào ác bá, trí thức...)
Tham khảo:
Cuộc sống hiện nay của chúng ta đang phải đối mặt với nhiều khó khăn , thử thách . Đặc biệt trong thời điểm hiện tại toàn nhân loại đang phải đố mặt với một căn bệnh khủng khiếp mang tên COVID - 19 ( NCOV hoặc CORONA ) . Căn bệnh quái ác này được sinh ra và lớn lên tại thành phố Vũ Hán ( Trung Quốc ) . Nó đã cướp đi hàng nghìn , hàng triệu sinh mạng của biết bao con người trên toàn thế giới , những con người vô tội . Vì vậy đảng và nhà nước ta đã phải lên kế hoạch phòng chống và ngăn ngừa con virus này với tựa đề " CHỐNG DỊCH NHƯ CHỐNG GIẶC " . Vì thế chúng ta cần phải tuân theo các quy định mà nhà nước , bộ y tế đề ra yêu cầu mọi người tuân thủ . Đây là trách nhiệm của mỗi cá nhân , tập thể và cả cộng đồng . Để bảo vệ lẫn nhau hãy luôn rửa tay bằng dung dịch rửa tay khô mỗi khi đi ra ngoài , đi nơi công cộng nhớ đeo khẩu trang y tế , không đến nơi đông người , chỉ đi ra ngoài khi cần thiết . Tóm lại , hãy luôn chung tay để bảo vệ chính bản thân , gia đình và cả cộng đồng . Bảo vệ những con người vô tội kia đẩy lùi virus xấu xa kia ra khỏi cuộc sống của chúng ta .
Tốt nhất là bạn nên chọn một đoạn hội thoại trong tác phẩm văn nào đó, càng nhiều nhân vật ở các tầng lớp khác nhau càng tố t, ví dụ sách gai1o khoa lớp 8 có bài "Lão Hạc" chẳng hạn,... Rồi từ câu thoại của họ mang âm hưởng gì (lịch sự, suồng sã, đớn hèn, hống hách...), và thái độ như thế nào khi nói (ôn tồn, hả hê, nhục nhã, khinh khỉnh...), cử chỉ ra sao (cúi mặt, van xin, cười to, lủi thủi bước đi...) liên hệ xem ng` đó là vai vế xã hội nào (nông dân, bần cố nông, địa chủ, cường hào ác bá, trí thức...)
Gu
Messi hay ronaldo