K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Các bạn tìm trên mạng xem có bài này không:đề viết dàn bài phân tích một tác phẩm văn học chỉ tiết chỉ csanf thấy chữ vào để làm I. Mở bài   Câu mở đoạn: "Trong vườn thơ ca Việt Nam, [tên bài thơ] của [tên tác giả] như một làn gió mát, thổi bay những ngột ngạt của cuộc sống..." "Với những vần thơ hóm hỉnh, dí dỏm, [tên tác giả] đã vẽ nên một bức tranh sinh động về [đề tài chính của bài thơ] qua...
Đọc tiếp

Các bạn tìm trên mạng xem có bài này không:đề viết dàn bài phân tích một tác phẩm văn học chỉ tiết chỉ csanf thấy chữ vào để làm

I. Mở bài

 

Câu mở đoạn:

"Trong vườn thơ ca Việt Nam, [tên bài thơ] của [tên tác giả] như một làn gió mát, thổi bay những ngột ngạt của cuộc sống..."

"Với những vần thơ hóm hỉnh, dí dỏm, [tên tác giả] đã vẽ nên một bức tranh sinh động về [đề tài chính của bài thơ] qua bài thơ [tên bài thơ]."

Giới thiệu tác giả và bài thơ:

[Tên tác giả] là một nhà thơ nổi tiếng với phong cách [mô tả phong cách thơ]. Bài thơ [tên bài thơ] được sáng tác vào khoảng thời gian [thời gian sáng tác], phản ánh sinh động bức tranh xã hội [mô tả xã hội thời đó].

Luận điểm chính:

Bài thơ [tên bài thơ] không chỉ là một tác phẩm văn học mà còn là một tiếng cười sảng khoái, một mũi nhọn châm biếm sắc sảo vào [đối tượng trào phúng].

II. Thân bài

 

Phân tích nội dung:

Đối tượng trào phúng:

Tác giả đã chọn [đối tượng trào phúng] làm mục tiêu để chế giễu. Qua đó, nhà thơ muốn bộc lộ sự [cảm xúc của tác giả] đối với [tính cách, hành động của đối tượng].

Nguyên nhân của sự trào phúng:

Sự trào phúng trong bài thơ bắt nguồn từ [nguyên nhân]. Tác giả đã sử dụng những hình ảnh, chi tiết [mô tả chi tiết] để làm nổi bật sự [tính chất] của đối tượng.

Mục đích của sự trào phúng:

Qua tiếng cười trào phúng, tác giả muốn [mục đích của tác giả]. Đồng thời, nhà thơ cũng gửi gắm những thông điệp sâu sắc về [vấn đề xã hội].

Phân tích nghệ thuật:

Các biện pháp nghệ thuật:

Tác giả đã sử dụng một loạt các biện pháp nghệ thuật như [kể tên các biện pháp nghệ thuật] để tạo nên hiệu quả nghệ thuật cao.

Ví dụ: [đưa ra ví dụ cụ thể về câu thơ, đoạn thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật].

Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật:

Nhờ những biện pháp nghệ thuật này, bài thơ trở nên sinh động, hấp dẫn và gây cười. Đồng thời, chúng cũng giúp tác giả làm nổi bật ý nghĩa của tác phẩm.

So sánh, liên hệ:

So sánh với các bài thơ trào phúng khác của cùng thời kỳ hoặc của các tác giả khác.

Liên hệ với thực tế cuộc sống hiện nay.

III. Kết bài

 

Khẳng định lại giá trị của bài thơ:

Bài thơ [tên bài thơ] là một tác phẩm văn học có giá trị, không chỉ về mặt nghệ thuật mà còn về mặt nội dung.

Suy nghĩ của bản thân:

Qua bài thơ, em cảm nhận được [cảm xúc của bản thân]. Em học được rằng [bài học rút ra].

Lưu ý:

 

Thay thế các từ in hoa bằng thông tin cụ thể về bài thơ bạn đang phân tích.

Bạn có thể bổ sung hoặc thay đổi một số ý nhỏ để phù hợp với bài thơ của mình.

Hãy đảm bảo bài văn của bạn có sự liên kết chặt chẽ giữa các phần.

Sử dụng ngôn ngữ văn học, mạch lạc và giàu hình ảnh.

Ví dụ:

 

Bài thơ: "Qua Đèo Ngang" của Bà Huyện Thanh Quan

Mở bài: Trong vườn thơ ca Việt Nam, "Qua Đèo Ngang" của Bà Huyện Thanh Quan như một làn gió mát, thổi bay những ngột ngạt của cuộc sống nơi đất khách quê người. Với những vần thơ hóm hỉnh, dí dỏm, bà Huyện Thanh Quan đã vẽ nên một bức tranh sinh động về nỗi nhớ quê hương qua bài thơ "Qua Đèo Ngang". Bài thơ không chỉ là một tác phẩm văn học mà còn là một tiếng cười sảng khoái, một mũi nhọn châm biếm sắc sảo vào xã hội phong kiến.

Chúc bạn hoàn thành tốt bài văn của mình nhé!

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0
29 tháng 10 2021

Bài thơ có hoàn cảnh sáng tác tương tự: Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật) Hoặc "Quê hương" (Tế Hanh)


 

28 tháng 2 2022

1. Bài thơ được viết theo đề tài quê hương đất nước. Bài thơ đã học cũng viết về đề tài này: Lòng yêu nước, Quê hương (Đỗ Trung Quân)...

2. Hình anh so sánh:

Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã

Cánh buồm trương, to như mảnh hồn làng

Em tham khảo tác dụng: 

+ Biện pháp so sánh con thuyền ra khơi “hăng như con tuấn mã” gợi lên hình ảnh con thuyền chạy nhanh như con ngựa đẹp và khỏe ( tuấn mã) đang phi. Sự so sánh này làm nổi bật vẻ đẹp khỏe khoắn, sự mạnh mẽ của con thuyền khi ra khơi.

        + Biện pháp so sánh ở câu“Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng” tức là so sánh một vật cụ thể hữu hình, quen thuộc (cánh buồm) với một hình ảnh trừu tượng vô hình có ý nghĩa thiêng liêng (mảnh hồn làng). Cách so sánh này làm cho hình ảnh cánh buồm không chỉ trở nên cụ thể sống động mà còn có vẻ đẹp lớn lao, trang trọng, thiêng liêng. Cánh buồm no gió ra khơi trở thành biểu tượng cho đời sống tâm linh, đầy ý nghĩa của người dân làng chài.

3. Khổ 3 em xem lại nha, ko có BPTT nhân hóa á. 

BT 3:Cho câu thơ:“ Đã bấy lâu nay bác tới nhà”1.Chép tiếp 7 câu thơ còn lại để hoàn chỉnh bài thơ? Nêu tên bài thơ và tên tác giả của bài thơ vừ chép.2.Xác định thể thơ, kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của bài thơ.3.Bài thơ em vừa chép, tác giả đã sử dụng nghệ thuật chơi chữ bằng cách dùng từ đồng âm, đó là từ nào? Nêu tác dụng?4.Trong bài thơ em vừa chép có cụm từ “ ta với ta”. Cụm từ này làm em...
Đọc tiếp

BT 3:

Cho câu thơ:

“ Đã bấy lâu nay bác tới nhà”

1.Chép tiếp 7 câu thơ còn lại để hoàn chỉnh bài thơ? Nêu tên bài thơ và tên tác giả của bài thơ vừ chép.

2.Xác định thể thơ, kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của bài thơ.

3.Bài thơ em vừa chép, tác giả đã sử dụng nghệ thuật chơi chữ bằng cách dùng từ đồng âm, đó là từ nào? Nêu tác dụng?

4.Trong bài thơ em vừa chép có cụm từ “ ta với ta”. Cụm từ này làm em nhớ đến bài thơ nào cũng có cụm từ đó? Tác giả bài thơ đó là ai?

Hai cụm “ ta với ta” về hình thức và cách hiểu ở hai bài thơ giống và khác nhau như thế nào?

 5. Bằng một đoạn văn 6-8 câu hãy trình bày cảm nhận về 2 câu ( câu đầu, câu cuối) của bài thơ bạn đến chơi nhà.

 6. Bằng một đoạn văn 8-10 câu hãy trình bày cảm nhận về tình huống và khả năng tiếp bạn của tác giả khi có bạn đến thăm được thể hiện trong bài thơ.

chỉ cần làm câu 5,6 thui

0
29 tháng 10 2021

Tham khảo (Câu 2 chịu)
Hoàn cảnh sáng tác
- 1963, khi nhà thơ đang là sinh viên theo học ngành luật tại nước Nga xa xôi.

- In trong tập "Hương cây - Bếp lửa” - tập thơ đầu tay của Bằng Việt in chung với Lưu Quang Vũ

 

Tham khảo : https://www.bqllang.gov.vn/tin-tuc/tin-tong-hop/3936-duc-tinh-gian-di-cua-bac-qua-mot-so-bai-tho.html

15 tháng 10 2021

undefinedđeo khẩu trang vào nha kkk :>

15 tháng 10 2021

- Giới thiệu khái quát về nhà thơ Xuân Quỳnh, tác phẩm Chuyện cổ tích về loài người.

- Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Chuyện cổ tích về loài người.

14 tháng 10 2021

Cái này trong sách giáo khoa có rồi, em nên tự dùng SGK là được nhé!

18 tháng 9 2023

Tham khảo

1. Gặt chữ trên non

2. Bầu trời trong quả trứng

Em đọc thuộc một đoạn thơ hoặc bài thơ.