nêu phương pháp hoá học để nhận biết các chất lỏng không màu?
1) hồ tinh bột , đường glucose , saccharose, nước cất
2) saccharose , giấm ăn , cồn 70độ , đường glucose
3) ethylic alcohol , hồ tinh bột , giấm ăn , nước muối
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trích 2 chất thành các mẫu thử có đánh stt
- Sục CO2 vào từng mẫu thử, mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là dd nước vôi trong Ca(OH)2
PTHH : CO2 + Ca(OH)2 ----> CaCO3 + H2O
- Còn lại là H2O không hiện tượng
a, Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư:
- Bị hấp thụ tạo kết tủa trắng -> CO2
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 (kết tủa trắng) + H2O
- Không hiện tượng -> H2, N2, O2
Cho thử tàn que đóm:
- Que đóm bùng cháy -> O2
- Que đóm vụt tắt -> N2, H2
Dẫn qua CuO nung nóng:
- Làm chất rắn màu đỏ chuyển sang màu đỏ -> H2
CuO (màu đen) + H2 -> (t°) Cu (màu đỏ) + H2O
- Không hiện tượng -> N2
b, Thả vào nước và nhúng quỳ tím:
- Tan, làm quỳ tím chuyển đỏ -> P2O5
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4 (làm quỳ tím chuyển đỏ)
- Tan, làm quỳ tím chuyển xanh -> CaO
CaO + H2O -> Ca(OH)2 (làm quỳ tím chuyển xanh)
- Không tan -> SiO2
c, Cho thử quỳ tím:
- Chuyển đỏ -> HCl
- Chuyển xanh -> NaOH
- Không đổi màu -> H2O
d, Thử quỳ tím:
- Chuyển đỏ -> H2SO4
- Chuyển xanh -> Ca(OH)2
- Không đổi màu -> NaCl, H2O
Đem các chất đi cô cạn:
- Bị bay hơi -> H2O
- Không bay hơi -> NaCl
a.Cho Ca(OH)2 sục qua các khí
+ CO2: làm đục nước vôi trong
PTHH : CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O ( kết tủa )
+ không hiện tượng là O2 , N2 , H2
-Cho các khí còn lại tác dụng với CuO nung nóng
+Khí làm CuO chuyển từ màu đen sang màu đỏ là CuO
PTHH : CuO + H2 -> Cu +H2O
+ các khí không có hiện tượng là : H2 , O2
-Cho tàn đóm đỏ vào từng lọ còn lại
+Lọ chứa khí O2 làm cho tàn
+Lọ chứa N2 làm tàn đóm đỏ tắt
b. Đưa nước có sẵn quỳ tím:
+ CaO: tan, quỳ tím hóa xanh
+ P2O5: tan, quỳ tìm hóa đỏ
+ SiO2: ko tan
c. Đưa giấy quỳ tím vào 3 chất rắn:
+ NaOH : quỳ tím hóa xanh
+ HCl : quỳ tím hóa đỏ
+ H2O: ko chuyển màu
d.Đưa quỳ tím vào 4 chất lỏng:
-H2O: ko chuyển màu
-Ca(OH)2: quỳ tím hóa xanh
H2SO4,HCl: quỳ tím hóa đỏ
Tiếp tục tác dụng với BaCl2:
\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2HCl+BaSO_4\) : kết tủa trắng
HCl: ko phản ứng
Trích mẫu thử
Cho giấy quỳ tím vào các mẫu thử
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là $CH_3COOH$
Đốt cháy hai mẫu thử còn lại rồi dẫn sản phẩm vào dung dịch nước vôi trong :
- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là $C_2H_5OH$
$C_2H_5OH + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2 + 3H_2O$
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
- mẫu thử không hiện tượng gì là nước cất
- Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ hóa đỏ: axit axetic
+ Quỳ không đổi màu: rượu etylic
- Dán nhãn.
- Cho Na tác dụng với các chất lỏng:
+ Không hiện tượng: C6H6
+ Kim loại tan dần, sủi bọt khí: C2H5OH
2C2H5OH + 2Na --> 2C2H5ONa + H2
b: Cho NaOH vào các mẫu thử.
Mẫu thử có khí bay lên là Al
Mẫu thử không có khí bay lên là Fe,Ag
Cho HCl vào hai mẫu thử còn lại.
Mẫu nào có khí bay lên là Fe
Còn lại là Ag
a.Nhúng quỳ tím vào mỗi dung dịch:
Dung dịch nào làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là NaOH.
Dung dịch nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là HCl.
Dung dịch còn lại là NaCl.
b,Cho que đóm vào miệng mỗi lọ:
Lọ nào làm que đóm bùng cháy là Oxi.
Lọ nào làm que đóm cháy màu xanh nhạt là Hiđro.
Lọ nào làm que đóm cháy tiếp là không khí.
a, Cho thử QT:
- QT không chuyển màu: H2O
- QT chuyển xanh: NaOH
- QT chuyển đỏ: H2SO4
- QT chuyển hồng: CH3COOH
b) Cho thử QT:
- QT chuyển hồng: CH3COOH
- QT không chuyển màu: H2O, C2H5OH (1)
Cho các chất tác dụng với Ba:
- Ba tan, sủi bọt khí: H2O
Ba + 2H2O ---> Ba(OH)2 + H2
- Không hiện tượng: C2H5OH
c) Dẫn qua dd Ca(OH)2:
- Có kết tủa trắng: CO2
CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3↓ + H2O
- Không hiện tượng: C2H4, CH4 (1)
Dẫn (1) qua dd Br2 dư:
- Br2 mất màu: C2H4
C2H4 + Br2 ---> C2H4Br2
- Br2 không mất màu: CH4
Để nhận biết các chất này, chúng ta có thể sử dụng các phương pháp hóa học sau:
Phương pháp chưng cất: Để phân biệt rượu etylic và nước cất, chúng ta có thể sử dụng phương pháp chưng cất. Trong quá trình chưng cất, rượu etylic sẽ có nhiệt độ sôi thấp hơn so với nước cất, do đó, rượu etylic sẽ bay hơi trước và được tách ra từ nước cất.
Phương pháp quỳ tím: Để phân biệt nước cất và axit axetic, chúng ta có thể sử dụng phương pháp quỳ tím. Khi nhúng quỳ tím vào nước cất, màu của nó sẽ không thay đổi. Tuy nhiên, khi nhúng quỳ tím vào axit axetic, màu của nó sẽ chuyển sang màu đỏ. Do đó, chúng ta có thể dễ dàng phân biệt được hai chất này.
Phương pháp sử dụng đèn UV: Trong trường hợp cả ba chất ở trạng thái lỏng, không màu, chúng ta có thể sử dụng phương pháp sử dụng đèn UV để phân biệt chúng. Các chất này sẽ phản ứng với đèn UV theo cách riêng của mình. Ví dụ, rượu etylic sẽ có độ sáng màu xanh dương, nước cất sẽ không phản ứng với đèn UV và axit axetic sẽ có độ sáng màu xanh lá.