K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12

\(⋮\) (n + 2) (- 2 \(\ne\) n; n \(\in\) Z)

(n + 2) \(\in\) Ư(6)

6 = 2.3 ⇒ Ư(6)  ={-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}

(n + 2) \(\in\) {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}

Lập bảng ta có:

n + 2 -6 -3 -2 -1 1 2 3 6
n -8 -5 -4 -3 -1 0 1 4
-2 \(\ne\) n \(\in\) Z tm tm tm tm tm tm tm tm

Theo bảng trên ta có: n \(\in\) {-8; -5; -4; -3; -1; 0; 1; 4}

Vậy n \(\in\) {-8; -5; -4; -3; -1; 0; 1; 4}

23 tháng 12

b;(n + 13) ⋮ (n + 8) (- 8 ≠ n; n \(\in\) Z)

   [(n + 8) + 5] ⋮(n + 8)

                  5 ⋮ (n + 8)

     (n + 8) \(\in\) Ư(5) 

5 = 5; Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

Lập bảng ta có: 

n + 8  -5 -1 1 5
n - 13  -9 -7 -3
-8 \(\ne\) n \(\in\) Z tm tm, tm tm

Theo bảng trên ta có: n \(\in\) {-13; -9; -7; -3}

Vậy n \(\in\) {-13; -9; -7; -3}

16 tháng 12 2023

a, 4n + 23 ⋮ 2n + 3

    4n + 6 + 17  ⋮ 2n + 3

   2.(2n + 3) + 17 ⋮ 2n + 3

                       17 ⋮ 2n + 3

2n + 3 \(\in\) Ư(17) = { 1; 17}

\(\in\) {- 1; 7}

Vì n là số tự nhiên nên n = 7

 

16 tháng 12 2023

b, 3n + 11 ⋮ n  - 3

   3n - 9 + 20 ⋮ n - 3

   3.(n - 3) + 20 ⋮ n - 3

                   20 ⋮ n  -3

   n - 3 \(\in\) Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20}

\(\in\) {4; 5; 7; 8; 13; 23}

28 tháng 9 2017

bạn ghi rõ đề bài ra nhé

đề bài là tìm n thuộc N nhé

17 tháng 6 2016

d) Gọi d là ƯCLN của n+1 và 2n+3, ta có:

(2n+3)-(n+1) chia hết cho d

=> (2n+3)-2(n+1) chia hết cho d

=> 2n+3-2n-2 chia hết cho d

=> 2n-2n+3-2 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d => d=1

Vậy n+1/2n+3 là 2 phân số tối giản 

e) Gọi d là UwCLN của 2n+3 và 4n+8, ta có:

(4n+8)-(2n+3) chia hết cho d

4n+8-2(2n+3) chia hết cho d

4n+8-4n-6 chia hết cho d

4n-4n+8-6 chia hết cho d

2 chia hết cho d => d=2

nhưng vì 2n+3 lẻ nên d là số lẻ => d=1

vậy 2n+3/4n+8 là 2 phân số tối giản

f) gọi d là ưcln của 3n+2 và 5n+3, ta có

(3n+2)-(5n+3) chia hết cho d

5(3n+2)-3(5n+3) chia hết cho d

15n+10-15n-9 chia hết cho d

15n-15n+10-9 chia hết cho d

1 chia hết cho d => d=1

vậy 3n+2/5n+3 là 2 phân số tối giản 

17 tháng 6 2016

Có j để chứng minh âu!!!!

14 tháng 10 2018

a,  3n + 6 chia hết cho n 
vì 3n chia hết cho n => để 3n + 6 chia hết cho n thì 6 phải chia hết cho n 
=>n ЄƯ {1;2;3;6}  vậy n = 1 ; 6 ;2;3

b, (5n-5)chia hết cho n

vì 5n chia hết cho n => để 5n - 5 chia hết cho n thì 5  phải chia hết cho n 
=>n Є {1;5}  vậy n = 1 ; 5 

15 tháng 10 2018

Để mk làm tiếp mấy bài còn lại nhé!

c) ta có: 3n + 9 chia hết cho n + 2

=> 3n + 6 + 3  chia hết cho n + 2

3.(n+2) + 3  chia hết cho n + 2

mà 3.(n+2)  chia hết cho n + 2

=> 3  chia hết cho n + 2

...

bn tự  làm tiếp nhé!

d) ta có: 4n + 8  chia hết cho n  - 2

=> 4n - 8 + 16  chia hết cho n  - 2

4.(n-2) + 16  chia hết cho n - 2

mà 4.(n-2)  chia hết cho n - 2

=> 16  chia hết cho n - 2

...

e) ta có: 3n + 8  chia hết cho 2n + 1

=> 2.(3n+8)  chia hết cho 2n + 1

6n + 16  chia hết cho 2n + 1

6n + 3 + 13  chia hết cho 2n + 1

3.(2n+1) + 13  chia hết cho 2n + 1

mà 3.(2n+1)  chia hết cho 2n + 1

=> 13  chia hết cho 2n + 1

...

30 tháng 8 2018

a,  3 n . 3 = 243 =>  3 n + 1 = 243 =>  3 n + 1 = 3 5

=> n + 1 = 5 => n = 4

Vậy n = 4

b,  4 3 . 2 n + 1 = 1

=>  2 2 3 . 2 n + 1 = 1

=>  2 2 . 3 . 2 n + 1 = 1 =>  2 6 . 2 n + 1 = 1

=>  2 6 + n + 1 = 1 =>  2 n + 7 = 2 0

=> n + 7 = 0

Không tìm được số tự nhiên n thỏa mãn đầu bài

c,  2 n - 15 = 17

=> 2 n = 32 =>  2 n = 2 5

=> n = 5

Vậy n = 5

d,  8 ≤ 2 n + 1 ≤ 64

=>  2 3 ≤ 2 n + 1 ≤ 2 6

=> 3 ≤ n + 1 và n+1 ≤ 6

=> 2 ≤ n và n ≤ 5

=> 2 ≤ n ≤ 5

Vậy 2n5

e,  9 < 3 n < 243

=>  3 2 < 3 n < 3 5

=> 2<n<5

Vậy 2<n<5

23 tháng 6 2017

15 tháng 1 2019

Bài 1:

a) n thuộc N

b) để 4n + 5 chia hết cho 5

=> 4n chia hết cho 5

=> n chia hết cho 5

=> n thuộc bội dương của 5

c) để 38 - 3n chia hết cho n

=> 38 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(38) = {1;-1;2;-2;19;-19;38;-38)

...

xog bn xét gtri nha!
d) để n + 5 chia hết cho n + 1

=> n + 1 + 4 chia hết cho n + 1

=> 4 chia hết cho n + 1

=>...

e) để 3n + 4 chia hết cho n -1

=> 3n - 3 + 7 chia hết cho n - 1

3.(n-1) +7 chia hết cho n - 1

...

15 tháng 1 2019

Bài 2:

a) để 3n + 2 chia hết cho n - 1

=> 3n - 3 + 5 chia hết cho n - 1

3.(n-1) + 5 chia hết cho n - 1

...

b) n^2 + 2n + 7 chia hết cho n + 2

n.(n+2) + 7 chia hết cho n + 2

=> 7 chia hết cho n + 2

=>...

c) n^2 + 1 chia hết cho n - 1

=> n^2 - n + n - 1 + 2 chia hết cho n - 1

=> (n+1).(n-1) + 2 chia hết cho n  -1

=> 2 chia hết cho n - 1

d) n + 3 + 5 chia hết cho  n + 3

e) n -1 + 7 chia hết cho  n - 1

f) 4n - 2 + 7 chia hết cho 2n - 1

...

15 tháng 7 2015

Đễ nhưng quá nhiều không đủ kiên nhẫn để làm. Bạn đăng lần lượt thôi.

2 tháng 2 2019

cậu nên đăng lần lượt thôi thì bọn tớ mới làm