Những đặc điểm về điều kiện tự nhiên của Trung Quốc thời cổ đại
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo nhé
- Sự xuất hiện của công cụ kim loại, con người bước vào thời đại văn minh.
- Những quốc gia cổ đại phương Đông đầu tiên hình thành ở lưu vực các dòng sông lớn như:
+ Ai Cập: sông Nin.
+ Lưỡng Hà: sông Ti gơ rơ và sông Ơ-phơ-rát.
+ Ấn Độ: sông Ấn và sông Hằng.
+ Trung Quốc: sông Hoàng Hà và Trường Giang.
* Các quốc gia cổ đại phương Đông đầu tiên hình thành ở các dòng sông lớn vì:
+ Ở lưu vực các con sông lớn, đất đai màu mỡ, mềm xốp nên công cụ bằng gỗ, đá cũng có thể canh tác được và tạo nên mùa màng bộ thu (điều đó lí giải vì sao nhà nước ở đây được hình thành sớm khi chưa có công cụ bằng kim loại).
+ Muốn bảo vệ mùa màng phải đắp đê, trị thủy và làm thủy lợi. Công việc này vừa đòi hỏi công sức của nhiều người, vừa tạo nên nhu cầu để mọi người sống quần tụ, gắn bó với nhau trong các tổ chức xã hội.
+ Họ phải đoàn kết để chống lại sự xâm lược của các bộ lạc khác nhằm chiếm vùng đất màu mỡ của mình.
Vì vậy, do nhu cầu sản xuất, trị thủy, thủy lợi,… con người đã sống quần tụ và gắn bó với nhau trong tổ chức công xã, nhờ đó nhà nước sớm hình thành.
- Sự phát triển các ngành kinh tế: nông nghiệp tưới tiêu, chăn nuôi và thủ công nghiệp, trong đó nông nghiệp tưới tiêu là ngành kinh tế chính tạo ra của cải dư thừa thường xuyên.
- Khó khăn: do quần tụ bên các dòng sông nên dễ bị lũ lụt, gây mất mùa, ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân.
Được hình thành trên lưu vực các con sông lớn ( VD: Trung Quốc hình thành trên lưu vực sông Hoàng Hà, Trường Giang; Ấn Độ hình thành trên lưu vực sông Ấn sông Hằng...) Đát đai ở đây màu mỡ, phì nhiêu.
- Sự xuất hiện của công cụ kim loại, con người bước vào thời đại văn minh.
- Những quốc gia cổ đại phương Đông đầu tiên hình thành ở lưu vực các dòng sông lớn như:
+ Ai Cập: sông Nin.
+ Lưỡng Hà: sông Ti gơ rơ và sông Ơ-phơ-rát.
+ Ấn Độ: sông Ấn và sông Hằng.
+ Trung Quốc: sông Hoàng Hà và Trường Giang.
* Các quốc gia cổ đại phương Đông đầu tiên hình thành ở các dòng sông lớn vì:
+ Ở lưu vực các con sông lớn, đất đai màu mỡ, mềm xốp nên công cụ bằng gỗ, đá cũng có thể canh tác được và tạo nên mùa màng bộ thu (điều đó lí giải vì sao nhà nước ở đây được hình thành sớm khi chưa có công cụ bằng kim loại).
+ Muốn bảo vệ mùa màng phải đắp đê, trị thủy và làm thủy lợi. Công việc này vừa đòi hỏi công sức của nhiều người, vừa tạo nên nhu cầu để mọi người sống quần tụ, gắn bó với nhau trong các tổ chức xã hội.
+ Họ phải đoàn kết để chống lại sự xâm lược của các bộ lạc khác nhằm chiếm vùng đất màu mỡ của mình.
Vì vậy, do nhu cầu sản xuất, trị thủy, thủy lợi,… con người đã sống quần tụ và gắn bó với nhau trong tổ chức công xã, nhờ đó nhà nước sớm hình thành.
- Sự phát triển các ngành kinh tế: nông nghiệp tưới tiêu, chăn nuôi và thủ công nghiệp, trong đó nông nghiệp tưới tiêu là ngành kinh tế chính tạo ra của cải dư thừa thường xuyên.
- Khó khăn: do quần tụ bên các dòng sông nên dễ bị lũ lụt, gây mất mùa, ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân.
Những đặc điểm về điều kiện tự nhiên của Trung Quốc cổ đại là: • Nằm ở hai lưu vực sông Trường Giang và sông Hoàng Hà, hằng năm được bồi đắp phù sa màu mỡ. • Phía Đông tiếp giáp với biển Hoa Đông.
Trung Quốc trong suốt chiều dài lịch sử là một nước lớn ở Đông Á. Trên lãnh thổ Trung Quốc có hai con sông lớn chảy qua, đó là Hoàng Hà (dài 5.464 km) ở phía Bắc và Trường Giang (dài 6.300 km) ở phía Nam. Hoàng Hà từ xưa thường gây ra lũ lụt, do đó đã bồi đắp cho đất đai thêm màu mỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp khi công cụ sản xuất còn tương đối thô sơ. Chính vì vậy, nơi đây trở thành cái nôi của nền văn minh Trung Hoa.
Khi mới thành lập nước (vào khoảng thế kỉ XXI TCN) địa bàn Trung Quốc chỉ mới là một vùng nhỏ ở trung lưu lưu vực Hoàng Hà. Từ đó lãnh thổ Trung Quốc được mở rộng dần, nhưng cho đến thế kỉ III TCN, tức là đến cuối thời cổ đại, phía Bắc của cương giới Trung Quốc chưa vượt qua dãy Vạn lí trường thành ngày nay, phía Tây mới đến Đông Nam tỉnh Cam Túc và phía Nam chỉ bao gồm một dải đất nằm dọc theo hữu ngạn Trường Giang mà thôi.
Từ cuối thế kỉ III TCN Trung Quốc trở thành một nước phong kiến thống nhất. Từ đó nhiều triều đại của Trung Quốc đã chinh phục các nước xung quanh, do đó có những thời kì cương giới của Trung Quốc được mở ra rất rộng. Đến thế kỉ XVIII, lãnh thổ Trung Quốc về cơ bản được xác định như hiện nay.
1.Trách nhiệm của bản thân em với những thành tựu văn hoá đó?
+)+) Chúng ta cần phải bảo vệ các thành tựu văn hóa, đó là bằng chứng rõ ràng nhất cho việc những nền văn minh lâu đời nhất cũng bắt nguồn từ những thành tựu văn hóa của con người cổ xưa.
+)+) Lan truyền giá trị tốt đẹp của những giá trị đó, đồng thời bảo tồn và phát huy vẻ đẹp ấy.
+)+) Lên án gay gắt những người xâm phạm chúng và lưu giữ cũng như phát triển các thành tựu văn hóa để các thế hệ sau còn được nhìn thấy và tôn trọng những thành tựu đó.
Một trong những thành tựu lớn của nền văn hoá Trung Quốc đó là đã phát minh ra: Giấy, kỹ thuật in, la bàn và thuốc súng.
* Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành trong điều kiện tự nhiên và kinh tế:
- Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành dựa trên điều kiện tự nhiên thuận lợi: Trên lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á và châu Phi như sông Nin ở Ai Cập, sông Ơ-phơ-rát, Ti-gơ-rơ ở Lưỡng Hà, sông Ấn, sông Hằng ở Ấn Độ, sông Hoàng Hà ở Trung Quốc…hàng năm có phù sa màu mỡ, có nước tưới theo mùa.
- Nền kinh tế chính của cư dân phương Đông là nông nghiệp lúa nước. Bên cạnh nông nghiệp, các ngành nghề thủ công nghiệp, thương nghiệp cũng khá phát triển, đã tạo ra sản phẩm dư thừa thường xuyên.
- Nhờ điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế đó, các quốc gia cổ đại phương Đông sớm hình thành:
+ Ai Cập cổ đại được hình thành từ thiên niên kỷ IV TCN.
+ Lưỡng Hà được hình thành từ thiên niên kỷ IV TCN, do hàng chục nước nhỏ của người Su – me.
+ Ấn Độ vào giữa thiên niên kỷ IV TCN.
+ Trung Quốc cuối thiên niên kỷ III TCN.
- Các quốc gia cổ đại phương Đông đều được hình thành từ khoảng thiên niên kỷ IV- III TCN, khi cư dân chưa hề biết tới công cụ bằng sắt.
* Những nét lớn về xã hội cổ đại phương Đông
Xã hội cổ đại phương Đông có sự phân hóa sâu sắc thành giai cấp thống trị và giai cấp bị trị:
- Giai cấp thống trị:
+ Vua chuyên chế nắm mọi quyền hành.
+ Quý tộc gồm các quan lại, các thủ lĩnh quân sự và những người phụ trách lễ nghi, tôn giáo. Tầng lớp này sống sung sướng, dựa trên sự bóc lột nông dân.
- Giai cấp bị trị:
+ Nông dân công xã, sống theo gia đình, có tài sản tư hữu nhưng vẫn duy trì và gắn bó với công xã. Họ là thành phần sản xuất chính trong xã hội; tự tiến hành sản xuất trên phần ruộng đất được giao và hợp tác với nhau trong việc đảm bảo thủy lợi và thu hoạch; tự nuôi sống bản thân và gia đình, nộp một phần sản phẩm cho quý tộc dưới dạng thuế. Họ còn phải làm một số nghĩa vụ khác như lao động phục vụ các công trình xây dựng, đi lính.
+ Nô lệ là tầng lớp thấp nhất trong xã hội, là những tù binh và thành viên công xã bị mắc nợ không trả được hoặc bị phạm tội. Vai trò của họ là làm các việc nặng, khó, và hầu hạ quý tộc.
Trung Quốc thời cổ đại có những đặc điểm điều kiện tự nhiên sau:
Địa lý: Đa dạng với các dãy núi, đồng bằng lớn và nhiều sông ngòi.
Khí hậu: Biến đổi từ nhiệt đới ẩm ở nam, nhiệt đới gió mùa ở trung tâm, đến lạnh giá ở bắc.
Thủy văn học: Nhiều con sông lớn như Hoàng Hà, Dương Tử; hệ thủy phong phú.
Địa chất: Nhiều khoáng sản quý như vàng, bạc, đồng, đá quý, than đá.
Động thực vật: Phong phú với nhiều loài động vật và thực vật.
Những điều kiện này tạo ra môi trường thuận lợi cho sự phát triển của nền văn minh Trung Quốc thời cổ đại.