K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

vvvvvvBài 4: Hoà tan 5,6 lit khi HCI (ở đktc) vào 0,1m H₂O để tạo thành dung dịch HCI Tình nồng độ mol/lít và nồng độ % của dung dịch thu được. D = 1,058 g/ml TH2: Cho chất tan A nguyên chất (huộc và tạp chất tan hay không tung vào đung địch A. hoặc cho dung dịch 1 (chùa chất tan 4) có nồng độ C, vào dung dịch 21 chứa chất tan Ai có nồng độ C, dạng bài này có chất tan A không đối, nhưng khối hượng...
Đọc tiếp

vvvvvvBài 4: Hoà tan 5,6 lit khi HCI (ở đktc) vào 0,1m H₂O để tạo thành dung dịch HCI Tình nồng độ mol/lít và nồng độ % của dung dịch thu được. D = 1,058 g/ml
TH2: Cho chất tan A nguyên chất (huộc và tạp chất tan hay không tung vào đung địch A. hoặc cho dung dịch 1 (chùa chất tan 4) có nồng độ C, vào dung dịch 21 chứa chất tan Ai có nồng độ C, dạng bài này có chất tan A không đối, nhưng khối hượng (hoặc thể tíchị dung dịch tăng lên, lượng chất tan thay đổi nên nồng độ thay
Bài 4. Trộn 500gam dung dịch NaOH 3% với 300 gam dung dịch NaOH 10% thì thu được dung dịch có nồng độ hao nhiêu
Bài 5. Cần tròn 2 dd NaOH % và dung dịch NaOH 10% theo tỷ lệ khối lượng bao nhiêu để thu được dung dịch NaOH 8%
Bài 6: Tình số ml dung dịch NaOH 2.5%(D1,03g/ml) điều chế được từ 80ml chung dịch NaOH 35%(D-1,38g/ml).
Bài 7: Làm bay hơi 500ml dd HNO, 20%(D 1,20g/ml) để chỉ còn 300g dung dịch. Tính nồng độ % của dung dịch này.
Bài 8: Hôi phải lấy 2 dung dịch NaOH 15% và 27,5% mỗi dung dịch bao nhiêu gam trộn vào nhau để được 500ml dung dịch NaOH 21,5%, D-1,23g/ml?
Bài 9: Trộn lần 150ml dung dịch H,SO, 2M vào 200g dd H.SO, 5M( D 1.29g/ml 1. Tính nồng độ mol/l của dung dịch H.50, nhận được,
Bài 10. Lâm hay hơi 75g nước từ dung dịch có nồng độ 20% được dung dịch có nồng độ 25%. Hãy xác định khối lượng của dung dịch ban đầu. Biết D = 1g/ml

0
27 tháng 9 2021

Bài tập vận dụng

VD1: Hoà tan hoàn toàn 7,45 gam KCI vào 200ml H2O thu đưoc dung dịch A. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l

của dung dịch A.

VD2: Hoà tan hoàn toàn 0,2 mol NaOH vào 500ml H20 thu được dung dịch B. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l

của dung dịch B.

VD3: Hoà tan hoàn toàn 2,8 gam KOH và 5,85 gam NaCl vào 600 ml H2O thu được dung dịch C. Tinh nồng độ

%, nồng độ mol/l của dung dịch C.

VD4: Hoà tan hoàn toàn 4,6 gam Na vào 100 gam H20 thu được dung dịch D. Tính nồng độ %, nồng độ mol/I

của dung dịch D.

VD5: Hoà tan hoàn toàn 2,74 gam Ba vào 200 gam H2O thu được dung dịch E. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l

của dung dịch E.

VD6: Hoà tan hoàn toàn 5,85 gam K và 13,7 gam Ba vào 400ml H2O thu đưoc dung dịch F. Tính nồng đo %,

nồng đo mol/l của dung dịch F.

VD1:

\(n_{KCl}=\dfrac{7,45}{74,5}=0,1\left(mol\right)\\ V_{ddKCl}=V_{H_2O}=200\left(ml\right)=0,2\left(l\right)\\ C_{MddKCl}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)

5 tháng 11 2017

Đáp án C. 

17 tháng 12 2018

Đáp án C

→ n P 2 O 6 = 0 , 2 → C % H 3 P O 4 = 98 . 0 , 2 . 2 + 500 . 0 , 098 500 + 28 , 4 . 100 % = 16 , 69 %


18 tháng 5 2018

Đáp án C.

→ n P 2 O 5 = 0 , 2 → C % H 3 P O 4 = 16 , 69 %

21 tháng 1 2022

a) \(n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O

           0,05---->0,1----->0,05--->0,05

=> \(C\%\left(HCl\right)=\dfrac{0,1.36,5}{150}.100\%=2,433\%\)

b) \(C\%\left(CuCl_2\right)=\dfrac{0,05.135}{4+150}.100\%=4,383\%\)

29 tháng 7 2023

\(a.m_{dd}=21,6+400=421,6\left(g\right)\\ b.V_{dd}=400\left(mL\right)\\ c.C_M=\dfrac{\dfrac{21,6}{40}}{0,4}=1,35\left(mol\cdot L^{-1}\right)\)

28 tháng 7 2023

\(a.m_A=m_{NaOH\left(loãng\right)}=21,6+400=421,6\left(g\right)\)

b,c. thiếu D nhé

14 tháng 8 2017

C H 3 C O O H ↔ C H 3 C O O -  + H +  ( 1 )

C H 3 C O O N a phân li trong dung dịch như sau :

C H 3 C O O N a  →  C H 3 C O O -  + N a +

Sự phân li của  C H 3 C O O H  là quá trình thuận nghịch. Đây là cân bằng động. Khi hoà tan  C H 3 C O O N a  vào thì nồng độ  C H 3 C O O -  tăng lên, làm cho cân bằng (1) chuyển dịch từ phải sang trái, nên nồng độ  H +  giảm xuống.

26 tháng 10 2023

Bài 2

\(C_{\%đường}=\dfrac{10}{10+100}\cdot100\%\approx9,09\%\)

Bài 3

\(n_{NaOH}=\dfrac{4}{40}=0,1mol\\ C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)

2 tháng 5 2023

\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{20,4}{102}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ n_{AlCl_3}=2.0,2=0,4\left(mol\right);n_{HCl}=6.0,2=1,2\left(mol\right)\\ a,m=0,4.133,5=53,4\left(g\right)\\ b,C\%_{ddHCl}=\dfrac{1,2.36,5}{750}.100=5,84\%\)