Ánh sáng mặt trời rọi qua mây,
Dù mưa giông vẫn đong đầy nắng,
Trong lòng người chứa chan hy vọng,
Ngày mai sáng tươi chờ đợi ta.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Khi trời nắng, bầu trời trong xanh , mây trắng. Mặt trời sáng chói .
b) Khi trời mưa, có nhiều giọt mưa rơi. Bầu trời phủ đầy mây xám , ta không nhìn thấy Mặt trời.
Tia sáng Mặt Trời vào nước bị tán sắc và khúc xạ. Tia đỏ lệch ít nhất, tia tím lệch nhiều nhất.
Ta có: tan i = 4/3 → i = 53,1o → sin i = 0,8
Áp dụng định luật khúc xạ tại I ta có: sin i = nđ. sin r2 = nt. sin r1
Xét tam giác vuông IHT, ta có: tan r1 = HT/IH ⇒ HT = h. tan r1
Xét tam giác vuông IHĐ, ta có: tan r2 = HĐ/IH ⇒ HĐ = h. tan r2
Độ dài quang phổ do tia sáng tạo ở đáy bể là :
ΔD = HĐ – HT = h.(tan r2 – tan r1) = 1,2.(tan 37,04o – tan 36,56o) = 0,01568m = 1,568cm
Đáp án B
sin r d = sin 30 o 1 , 328 ⇒ r d = 22 , 11742 o sin r t = sin 30 o 1 , 361 ⇒ r t = 21 , 553936 o
Bề rộng quang phổ ở đáy bể:
D = 2 tan 22 , 11742 o − tan 21 , 553936 o ≈ 0 , 02283 m = 22 , 83 m m
Chọn đáp án B
Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng : sini = nsinr → r d = a r sin sin i n d r t = a r sin sin i n t
Bề rộng quang phổ : L = h ( tan r d – tan r t )
→ Thay các giá trị vào biểu thức, ta thu được L ≈ 22 , 83 m m
Đáp án B
+ Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng
+ Bề rộng quang phổ :
→ Thay các giá trị vào biểu thức, ta thu được L = 22,83 mm.
Văn hay quá bạn ơi. Nhưng mà câu hỏi đâu?