K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12

a) \(v_x=v_0cos\alpha\)

\(v_y=v_0sin\alpha\)

\(x=v_xt=v_0cos\alpha.t\Rightarrow t=\dfrac{x}{v_0cos\alpha}\)

\(\Rightarrow y=v_yt-\dfrac{1}{2}gt^2\)

\(y=v_0sin\alpha.\dfrac{x}{v_0\cos\alpha}-\dfrac{1}{2}g\left(\dfrac{x}{v_0cos\alpha}\right)^2\)

\(y=xtan\alpha-\dfrac{1}{2}g\dfrac{x^2}{v_0^2cos^2\alpha}\)

\(y=xtan30^o-\dfrac{1}{2}.10.\dfrac{x^2}{30^2cos^230^o}\)

\(y=\dfrac{\sqrt{3}}{3}x-\dfrac{1}{135}x^2\)

Có \(y'=\dfrac{\sqrt{3}}{3}-\dfrac{2}{135}x\)

Cho \(y'=0\Leftrightarrow x=\dfrac{45\sqrt{3}}{2}\left(m\right)\) 

Khi đó lập bảng biến thiên, dễ thấy rằng \(maxy=\)\(y\left(\dfrac{45\sqrt{3}}{2}\right)=\dfrac{45}{4}=11,25\left(m\right)\)

Thời gian vật đạt được tầm cao đó là \(t=\dfrac{x}{v_0cos\alpha}=\dfrac{\dfrac{45\sqrt{3}}{2}}{30cos30^o}=\dfrac{3}{2}=1,5\left(s\right)\)

b) \(y=v_yt-\dfrac{1}{2}gt^2=v_0sin30^ot-\dfrac{1}{2}.10t^2=15t-5t^2\)

Cho \(y=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t=3\end{matrix}\right.\)

Vậy thời gian chuyển động của vật là 3 giây

c) Tầm xa \(L=v_xt=30cos30^o.3=45\sqrt{3}\approx77,94\left(m\right)\)

d) Vật chạm đất \(v_x'=v_0cos30^o=15\sqrt{3}\left(m/s\right)\)

\(v_y'=v_y-gt=15-10.3=-15\left(m/s\right)\)

\(\Rightarrow\) Độ lớn vận tốc khi vật chạm đất là \(v=\sqrt{v_x'^2+v_y'^2}=30\left(m/s\right)\)

1 tháng 10 2017

Bài 1:
Đổi 12km/h = 3,33m/s.
+) áp dụng công thức :
Vt^2-Vo^2 = 2a*s (1)
thay số ta được
0^2-3,33^2 = 2*10*a
=> a = -0,55(m/s^2)
=> Chọn D

1 tháng 10 2017

Dạng 3:
Bài 2:
_Đổi đơn vị:
40 km/h =100/9 (m/s)
60 km/h =50/3 (m/s)
1 phút =60 (s)
* Ý 1:
- Áp dụng công thức: v = v₀+at
_Vì tàu bắt đầu rời ga=>v₀ = 0, v = 100/9 (m/s)
=>100/9 = 0+60a
<=>a≈ 0.185 (m/s²)=>chuyển động nhanh dần đều.
+Áp dụng công thức: v² - v₀² = 2aS
<=>(100/9)² =2(0.185)*S
<=>S= 1000/3 (m)
=> Chọn B
* Ý 2 :
- Nếu tiếp tục tăng tốc thì sau bao lâu tàu đạt vận tốc 60 km/h = 50/3 (m/s)
+Áp dụng công thức: v = v₀+at nhưng với v₀=100/9 (m/s) và v=50/3 (m/s)
=>t = v - v₀ / a = 50/3-100/9 / 0.185 ≈ 30(s) = 0,5 min
=> Chọn B

2 tháng 10 2017

Cùng một lúc 2 xe xuất phát từ 2 điểm A và B cách nhau 60km. Chúng chuyển động thẳng đều và cùng đi từ A đến B, xe thứ nhất khởi hành từ A với vận tốc 30km/h, xe thứ hai đi từ B với vận tốc 40km/h

a) 30 phút =1/2(h)

Sau 1/2(h) thì xe A đi được :30/2=15(km)

Xe B đi được: 40/2=20 (km)

Khoảng cách giữa 2 xe là:60-20-15=25(km)
Gọi t là thời gian 2 kể từ lúc xuất phát tới lúc 2 xe gặp nhau :

=>25t+20t=60=>t=4/3(h)

Do đó 2 xe gặp nhau sau 4/3(h)

câu c)30+(t-1)80+20t=60=>t=11/10(h)

Vị trí chúng gặp nhau là cách B=11/10.20=22(km)

17 tháng 9 2017

Bài 1:
a, pt chuyển động của vật 1: x=x0+vt => x=20t
pt chuyển động của vật 2: x=x0+ v0t+1/2at^2 => x=1/2*0.4*t^2 => x=0.2t^2
ta có khi 2 vật gặp nhau thì x1=x2=> 20t=0.2.t^2 => t=100s
thay vào pt1 ta được x=2000m
vậy thời gian 2 vật gặp nhau là 100s kể từ khi xuất phát. và cách A là 2000m
b, pt vận tốc vật 2: v=v0+at => v=0.4*t

17 tháng 9 2017

Gọi độ dài của quãng đường AB là s (km)
Theo báo ra ta có phương trình :
0.5s / 30 + 0.5s /45 =2 (h)
-> s =72 km
Vận tốc của xe thứ 2 là
v = s/t = 72/2 = 36 km/h

I. LÝ THUYẾT1. Chuyển động cơ học.·         Thế nào là chuyển động cơ học? Tính tương đối của chuyển động và đứng yên? Các dạng chuyển động thường gặp?·          2. Vận tốc.·         Độ lớn của vận tốc cho biết gì? Công thức tính vận tốc? Đơn vị hợp pháp của vận tốc là gì?3. Chuyển động đều và chuyển động không đều.·         Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều? Cho...
Đọc tiếp

I. LÝ THUYẾT

1. Chuyển động cơ học.

·         Thế nào là chuyển động cơ học? Tính tương đối của chuyển động và đứng yên? Các dạng chuyển động thường gặp?

·          

2. Vận tốc.

·         Độ lớn của vận tốc cho biết gì? Công thức tính vận tốc? Đơn vị hợp pháp của vận tốc là gì?

3. Chuyển động đều và chuyển động không đều.

·         Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều? Cho ví dụ.

·         Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều?

4. Biểu diễn lực.

·         Nêu 3 yếu tố của lực? Tại sao nói lực là một đại lượng vectơ?

·         Cách biểu diễn một vectơ lực?

5. Sự cân bằng lực _ Quán tính.

·         Thế nào là hai lực cân bằng? Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang đứng yên, đang chuyển động?

·         Giải thích các hiện tượng có liên quan đến quán tính.

6. Lực ma sát.

·         Khi nào có lực ma sát? Cho ví dụ về lực ma sát nghỉ, lăn, trượt?

·         Ý nghĩa của ma sát trong đời sống và kỹ thuật?

 

1
9 tháng 11 2021

bạn đăng ít một thôi nhìn dài thế mn ngại giải lắm nên đăng từ 3 - 5 câu 1 lần thui

phần lý thuyết trong sgk và vở ghi có đó

1 tháng 10 2017

đổi 28,8km/h=8m/s
Câu 1 áp dụng quy tắc cộng vector ta có:
v (đá-đất)=v(đá-xe)+v(xe-đất)
a) Do chuyển động cùng chiều nên: v(đá-đất)=6+8=14(m/s)
b) Do ngược chiều nên:v(đá-đất)=8-6=2(m/s)
c) Chuyển động vuông góc nên theo pytagov (đá-đất)^2=v(đá-xe)^2+v(xe-đất)^2=100
=> v(đá -đất)=10(m/s)

16 tháng 1 2020

Chọn: đá-1, ô tô-2, đất-3

Áp dụng công thức cộng vận tốc

\(\overrightarrow{v_{13}}=\overrightarrow{v_{12}}+\overrightarrow{v_{23}}\)

Vận tốc của đá so với ô tô là \(v_{12}=6\) m/s.

Vận tốc của ô tô với đất là \(v_{23}=28,8\) km/s \(=8\)m/s.

a. Đá ném cùng chiều

\(\Rightarrow v_{13}=v_{12}+v_{23}=6+8=14\) m/s.

b. Đá ném ngược chiều

\(v_{13}=-v_{12}+v_{23}=-6+8=2\) m/s.

c. Đá ném vuông góc với chuyển động của ô tô

\(v_{13}=\sqrt{v_{12}^2+v_{23}^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10\) m/s.

15 tháng 12 2021

a, < Bạn tự làm>

b,Đổi 1,2 tấn =1200 kg; 32,4 km/h=9m/s; 68,4km/h=19m/s 

Gia tốc của ô tô là

\(a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2s}=\dfrac{19^2-9^2}{2\cdot70}=2\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

Theo định luật II Niu tơn

\(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

Chiếu lên Oy: \(N=P=mg\)

Chiếu lên Ox :

\(F_k-F_{ms}=m\cdot a\Rightarrow F_k-\mu N=m\cdot a\Rightarrow\mu=\dfrac{F_k-m\cdot a}{m\cdot g}\)

\(\Rightarrow\mu=\dfrac{2400-1200\cdot2}{1200\cdot10}=0\)

A/LÝ THUYẾT:1/Chuyển động cơ học là gì ? cho 2 VD 2/ Nêu VD chứng tỏ một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại là đứng yên so với vật khác 3/Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động ? Nêu công thức tính vận tốc, đơn vị vận tốc. 4/Chuyển động không đều là gì ? viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều? 5/ Lực có tác dụng như thế nào...
Đọc tiếp

A/LÝ THUYẾT:

1/Chuyển động cơ học là gì ? cho 2 VD

 2/ Nêu VD chứng tỏ một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại là đứng yên so với vật khác

 3/Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động ? Nêu công thức tính vận tốc, đơn vị vận tốc.

 4/Chuyển động không đều là gì ? viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều?

 5/ Lực có tác dụng như thế nào đối với vận tốc ? Nêu VD minh họa.

 6/ Nêu các đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng vec tơ.

 7/ Thế nào là 2 lực cân bằng ? Một vật  chịu tác dụng của các lực cân bằng sẽ thế nào khi:

  a/ Vật đang đứng yên

  b/ Vật đang chuyển động

 8/ Lực ma sát xuất hiện khi nào ? Nêu 2 VD về lực ma sát.

 9/ Nêu 2 VD chứng tỏ vật có quán tính.

 10/ Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Công thức tính áp suất ,đơn vị áp suất

11/Một vật nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng của một lực đẩy có phương chiều và độ lớn như thế nào ?

12/Điều kiện để vật chìm xuông nổi lên lơ lửng trong chất lỏng

13/ Trong khoa học thì công cơ học chỉ dùng trong trương hợp nào ?

14/ Viết biểu thức tính công cơ học. Giải thích rõ tưng đại lượng trong biểu thức và đơn vị

B/BÀI TẬP

1/Khi qua chỗ bùn lầy người ta thường dùng một tấm ván đặt kê trên để đi ? Hãy giải thích vì sao ?

2/Hãy giải thích vì sao người ta làm cho mũi kim, mũi đột nhọn, còn chân bàn ghế thì không ?

3/Một ô tô chuyển động từ A đến B với vận tốc 40km/h rồi chuyển động ngược lại từ B về A với vận tốc 50km/h . Tính vận tốc trung bình của ô tô đó .

 4/ Một bình hình trụ cao 30 cm đựng đầy nước . Tính áp suất tại điểm M ở cách đáy bình 10 cm , biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3

 5/ Hà nặng 38 kg ,biết diện tích tiếp xúc với mặt sàn của 1 bàn chân là 0,01 m2 .Tính áp suất Hà tác dụng lên sàn nhà.

 6/ Một vận động viên đua xe đang luyện tập trên quãng đường dài 7km . Lúc đi anh ta đi hết 15 phút

Lúc về đi hết 20 phút.Tính vận tốc trung bình mà anh ta đạt được.

 7/ Một mô tô khởi hành từ Hà Nội lúc 8 giờ ,đến Lạng Sơn lúc 11 giờ . Tính vận tốc trung bình của mô tô đó ? biết quãng Hà Nội-Lạng Sơn dài 150000 m.

 8/ Một áp lực 600N gây áp suất 3000N/m2 lên diện tích bị ép có độ lớn là bao nhiêu ?

 

1
11 tháng 1 2022

A, Lý thuyết

1, 

-Chuyển động cơ học là sự chuyển dời vị trí trong không gian của các vật hay là sự chuyển động của một bộ phận này so với bộ phận khác của cùng một vật. Hay nói cách khác: Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc.

*VD:

-Ô tô chuyển động so với cây hai bên đường.

-Quả táo rơi từ trên cây xuống.

2, VD : Nếu bạn đang lái xe máy đi trên đường gặp một cái cây thì bạn chuyển động so với cái cây và đứng yên so với xe máy.

3, Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho  tính chất nhanh hay chậm của chuyển động

- Công thức tính vận tốc:

\(v=\dfrac{S}{t}\)               

+ Trong đó : 

\(v\) : là vận tốc (km/h , m/s)

+ \(S\) : là quãng đường vật đi được (km, m)

+ \(t\) : thời gian đi hết quãng đường. ( h, s)

4, - Chuyển động không đều là một loại chuyển động có hướng thay đổi liên tục.

-  Công thức vận tốc trung bình của chuyển động không đều là : \(v_{tb}=\dfrac{S}{t}\)

5, - Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc chuyển động.

- VD  : Quả bóng đang đứng yên thì ta tác động lực vào quả bóng làm quả bóng chuyển động.

6, - Các đặc điểm của lực, các biểu diễn lực bằng vec tơ là:

+ Gốc là điểm đặt của lực.

+ Phương, chiều  trùng với phương, chiều của lực.

+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.

7, - Hai lực cân bằng là hai lực có độ lớn như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng vào một vật

- Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ:

  a. Đứng yên khi vật đang đứng yên.

  b. Chuyển động thẳng đều khi vật đang chuyển động.

 

11 tháng 1 2022

Viết sai "S" kìa:

"S" là diện tích

"s" là quãng đường

hoặc "s" cũng có thể là giây nha

2 tháng 10 2017

Giải

a. Phương trình chuyển động của hai xe
Xe ô tô: x1=30t
Xe mô tô: x2= 100 - 20t
b. Đồ thị toạ độ- thời gian, xác định
vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau.
+ Chọn hệ toạ độ như hình vẽ:
+ Đồ thị toạ độ:
Của ô tô: Đoạn thẳng OM
Của mô tô: Đoạn thẳng PM
+ Vị trí hai xe gặp nhau: Cách gốc tạo độ 60km, thời
điểm hai xe gặp nhau là lúc 2h

25 tháng 11 2016

bài này khó, phải tìm vnuoc va vxuong 1 lúc

xuôi dòng: s/(vxuong + vnuoc) = 2h => 60/(vnuoc + vxuong) = 2

ngược dòng: s/(vxuong - vnuoc) = 4h => 60/(vxuong - vnuoc) = 4

vxuong = 22,5 km/h

vnuoc = 7,5 km/h

 

 

 

25 tháng 11 2016

sao k để dành cho tui,tui học buổi sáng mới zề, ghét khỏi tích

15 tháng 10 2021

Tham khảo :

 

 

15 tháng 10 2021

bạn có câu b vs c không ạ