viết bài văn khoảng 400 chữ phân tích truyện ngắn Bố tôi của Cao Thị Tỵ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I. Mở bài
- Giới thiệu đôi nét về tác giả Thanh Tịnh: Nhà văn với những sáng tác toát lên vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êm dịu, trong trẻo.
- Vài nét về văn bản “Tôi đi học”: in trong tập “Quê mẹ”, xuất bản 1941, kể lại những kỉ niệm và cảm xúc của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên
II. Thân bài
1. Cơ sở để nhân vật tôi có những liên tưởng về ngày đầu tiên đi học của mình
- Biến chuyển của cảnh vật sang thu: Cuối thu, thời điểm tựu trường, cảnh thiên nhiên với lá rụng nhiều, mây bàng bạc khiến lòng người nhẹ nhàng mà bồi hồi nhớ lại
- Hình ảnh những em bé núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường,…
⇒ gợi nhớ, cơ sở liên tưởng tương đồng tự nhiên
2. Những hồi tưởng của nhân vật tôi
a. Tâm trạng khi cùng mẹ đi trên đường đến trường
- Cảnh vật, con đường vốn rất quen nhưng lần này cảm thấy lạ.
- Tự cảm thấy có sự thay đổi lớn trong lòng mình, cảm thấy trang trọng, đứng đắn hơn.
- Bỡ ngỡ, lúng túng
⇒ Từ ngữ gợi tả, nghệ thuật so sánh, chọn lọc chi tiết tiêu biểu, cụ thể: tâm trạng bỡ ngỡ của “tôi” trong bổi tựu trường đầu tiên
b. Khi đứng giữa sân trường và nghe gọi tên vào lớp học
- Không khí của ngày hội tựu trường: náo nức, vui vẻ nhưng cũng rất trang trọng.
- Cảm thấy nhỏ bé so với trường, lo sợ vẩn vơ.
- Hồi hộp, lo sợ chờ nghe gọi tên mình.
- Khi sắp vào lớp học thì lo sợ, bật khóc
⇒ Diễn tả sinh động tâm trạng của nhân vật “tôi” với từng cung bậc, cảm xúc, có nhiều trạng thái cảm xúc đối lập, tâm trạng phức tạp
c. Khi ngồi trong lớp học
- Cảm thấy vừa xa lạ, vừa gần gũi với mọi vật, với nguời bạn ngồi bên …
+ Làm quen, tìm hiểu phòng học, bàn ghế, … ⇒ thấy quyến luyến.
⇒ Tâm trạng, cảm giác của nv “tôi” khi ngồi trong lớp học, đón nhận giờ học đầu tiên hợp tự nhiên, sinh động, hấp dẫn.
3. Hình ảnh những người lớn
- Ông đốc: hình ảnh một người thầy, một người lãnh đạo rất hiểu tâm lý trẻ, hiền từ, bao dung …
- Thầy giáo trẻ vui vẻ, giàu lòng yêu thương
⇒ Thể hiện rõ trách nhiệm, tấm lòng của gia đình, nhà trường đối với thế hệ trẻ, đồng thời yạo môi trường giáo dục thân thiện, là nguồn nuôi dưỡng tâm hồn các em.
⇒ Truyện kết thúc tự nhiên, khép lại bài văn nhưng mở ra một bầu trời mới, một khoảng không gian mới, tình cảm mới.
III. Kết bài
- Khẳng định lại những nét tiêu biểu về nghệ thuật làm nên thành công của đoạn trích: Miêu tả tinh tế, chân thật diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo và giọng điệu trữ tình, trong sáng.
- Đoạn trích ngắn gọn nhưng để lại trong lòng người bao niềm bồi hồi, xúc động khi nhớ về ngày đầu tiên đi học của mình
Thanh Tịnh tên thật là Trần Văn Ninh, sinh ngày 11/12/1911, mất ngày 17/7/1988, quê xóm Gia Lạc, ven sông Hương, ông học Tiểu học và Trung học ở Huế. Vốn có năng khiếu văn chương nên đến năm 1933, ông bắt đầu sáng tác.
Thanh Tịnh viết được nhiều thể loại nhưng thành công hơn cả là truyện ngắn và thơ. Các truyện ngắn của ông đều thấm đượm cảm xúc êm dịu, trong trẻo, vừa man mác buồn thương, vừa ngọt ngào sâu lắng. Giọng văn nhẹ nhàng thủ thỉ mà thấm thìa khó quên.
Truyện ngắn Tôi đi học in trong tập Quê mẹ, xuất bản năm 1941 là một tác phẩm như vậy. Đây là thiên hồi ức rất xúc động về những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường ba mươi năm về trước.
Trong kí ức mỗi con người thì những kỉ niệm vui buồn của tuổi học trò thường được lưu giữ bền lâu hơn cả, nhất là ấn tượng về ngày đầu tiên đi học. Thanh Tịnh bồi hồi nhớ về ngày ấy và tâm hồn ông vẫn rung động thiết tha như thuở nào. Bằng ngòi bút giàu chất thơ, tác giả đã gieo vào lòng người đọc một nỗi niềm bâng khuâng khó tả.
Bố cục bài văn được sắp xếp theo trình tự thời gian. Tâm trạng nhân vật phát triển song song cùng với các sự kiện đáng nhớ của ngày đầu tiên đi học. Từ cảnh cậu bé được mẹ âu yếm dắt tay dẫn đi trên con đường tới trường, đến cảnh cậu say mê nhìn ngắm ngôi trường; cảnh hồi hộp nghe thầy gọi tên, lo lắng khỉ phải rời tay mẹ để cùng các bạn vào lớp nhận chỗ của mình và học giờ học đầu tiên.
Sự kết hợp hài hòa giữa bút pháp tự sự, miêu tả và bộc lộ cảm xúc đã tạo nên tính trữ tình đậm đà của bài văn.
Mở đầu, tác giả tả khung cảnh thiên nhiên là yếu tố khơi gợi dòng hồi tưởng. Mùa thu thường đẹp và buồn. Những chuyển biến của đất trời làm cho tác giả nhớ về dĩ vãng xa xôi:
Hàng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại náo nức những kĩ niệm mơn man của buổi tựu trưởng.
Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
Mạch cảm xúc được mồ ra hết sức tự nhiên. Nghệ thuật so sánh được tác giả sử dụng khéo léo, kết hợp với những hình ảnh giàu sức gợi cảm đã vẽ nên một bức tranh thiên nhiên mùa thu thơ mộng với sắc lá vàng phai, với màu mây bạc lãng đãng trôi trên bầu trời mênh mông, xanh thẳm.
Hình ảnh mấy em nhỏ rụt rè nấp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường khiến cho nhà văn nhớ lại ngày đầu tiên đi học không thể nào quên của mình.
Sau mấy chục năm, tác giả – là cậu bé ngày xưa vẫn nhớ như in: Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh. Mẹ tôi âu yếm nắm lấy tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.
Tâm trạng hồi hộp, cảm giác mới mẻ của cậu bé khi được mẹ dắt đi trên con đường tới trường được diễn tả rất tinh tế: Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ… cảnh vật chung quanh đều thay đổi. Cậu bé đã nhanh chóng tìm ra nguyên nhân của sự lạ lùng ấy: vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
Đi học, đó là một sự kiện trọng đại trong đời. Điều đó có nghĩa là cậu bé đã lớn và từ nay, cậu sẽ không lội qua sông thả diều như thằng Quý và không ra đồng nô đùa như thằng Sơn nữa. Ý nghĩ ngây thơ trong sáng và nghiêm túc của cậu học trò trong bủổi đi học đầu tiên hồn nhiên và đáng yêu biết chừng nào!
Cậu bé không chỉ thấy sự thay đổi của khung cảnh bên ngoài mà còn thấy cả sự thay đổi lớn lao trong con người mình. Đoạn văn miêu tả diễn biến tâm lí và hành động của nhân vật cậu bé trên đường tới trường thật chân thực và xúc động:
Trong chiếc áo vải dù đen dài, tôi cảm thấy mình trang trọng và đứng đắn.
Dọc đường thấy mấy cậu nhỏ trạc bằng tuổi tôi áo quần tươm tất, nhỉ nhảnh gọi tên nhau hay trao sách vở cho nhau xem mà tôi thèm. Hai quyển vở mới đang ở trên tay tôi đã bắt đầu thấy nặng. Tôi bặm tay ghì thật chặt, nhưng một quyển vở cũng xệch ra và chênh đầu chúi xuống đất. Tôi xóc lên và nắm lại cẩn thận. Mấy cậu đi trước ôm sách vở nhiều lại kèm cả bút cả thước nữa. Nhưng mấy cậu không để lộ vẻ khó khăn gì hốt.
Trong ngày đầu tiên đi học, được mặc bộ quần áo mới, cậu thấy mình đã là người lớn cho nên tất cả mọi thứ đều phải thay đổi. Chính suy nghĩ và cảm nhận ấy khiến cho điệu bộ của cậu bé khác hẳn ngày thường. Mọi cử chỉ, hành động của cậu đều trở nên lúng túng, vụng về.
Theo cậu thì chuyện đi học là ghê gớm lắm, nghiêm túc lắm! Nghĩa là kể từ đây, cậu không còn được chạy nhảy tự do như trước nữa. Nhìn đám học trò lớp trên nhí nhảnh cười đùa, cậu cố gắng kìm nén, nhưng càng kìm nén lại càng thèm được như các bạn. Hai quyển vở có đáng kể gì mà cậu bắt đầu thấy nặng và phải bặm tay ghì thật chặt. Trong khi đó, các bạn khác mang nhiều sách vở hơn và còn cầm cả bút thước nữa mà vẫn không để lộ vẻ khó khăn gì hết.
Không muốn thua kém bạn bè và muốn tỏ ra là mình đã lớn, cậu xin mẹ được cầm cả bút thước. Nghe mẹ bảo để mẹ cầm thì trong óc cậu bé nảy ra ý nghĩ thật ngây thơ: chắc chỉ người thạo mới cầm nổi bút thước.
Nhớ lại tâm trạng của mình thuở ấy, tác giả thú vị nhận xét: Ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi. Hình ảnh so sánh trong câu văn trên vừa đẹp đẽ, vừa phù hợp với tâm lí tuổi thơ.
Cậu bé choáng ngợp khi nhìn thấy cảnh sân trường làng Mĩ Lí dày đặc cả người. Người nào áo quần cũng sạch sẽ, gương mặt vui tươi và sáng sủa. Cậu nhớ lại cảm tưởng của mình về ngôi trường lúc cậu chưa đi học, đó là thái độ dửng dưng:
Trước đó mấy hôm, lúc đi ngang qua làng Hòa An bẫy chim quyên với thằng Minh, tồi có ghé lại trường một lần, Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua cửa kính mấy bản đồ treo tường. Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng.
Nhưng giờ đây, lúc sắp sửa thành học trò, cậu bỗng thấy ngôi trường vừa xinh xắn vừa oai nghiêm khác thường và mình quá nhỏ bé so với nó. Vì vậy, cậu đâm ra lo sợ vẩn vơ.
Trước mắt cậu là cả một thế giới mới mẻ, lạ lùng. Cậu và đám bạn cùng trang lứa nào có khác chi những con chim đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ… thèm vụng và ước ao thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ.
Trí óc non nớt của cậu không thể hình dung ra được những điều xảy ra hằng ngày trong ngôi trường đẹp đẽ kia. Tâm trạng lo sợ phập phồng, khao khát tìm hiểu, ước muốn được biết bạn, biết thầy trong ngày đầu đi học giờ đây vẫn hiển hiện rõ nét trong kí ức nhà văn:
Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi, mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên rồi đi thẳng vào lớp. Cảm thấy mình trơ vơ là lúc này. Vì chung quanh là những cậu bé vụng về lúng túng như tôi cả. Các cậu không đi. Các cậu chỉ theo sức mạnh kéo dìu các cậu tới trước. Nói các cậu không đứng lại càng đúng hơn nữa, hai chân các cậu cứ dềnh dàng mãi. Hết co lên một chân, các cậu lại duỗi mạnh như đá một quả banh tưởng tượng. Chính lúc này toàn thân các cậu cũng đang run run theo nhịp bước rộn ràng trong các lớp.
Đoạn văn thật hay. Các hình ảnh được tả thực đến từng chi tiết. Buổi học đầu tiên, các cô cậu học trò sáu, bảy tuổi phải thử sức với chính mình. Giây phút đợi chờ thầy gọi tên vào lớp cũng đầy thấp thỏm, lo âu:
… Ông đốc trường Mĩ Lí cho gọi mấy cậu học trò đến đứng trước lớp ba. Trường làng nhỏ nên không có phòng riêng của ông đốc. Trong lúc ồng ta đọc tên từng người, tôi cảm thấy như quả tim tôi ngừng đập. Tôi quên cả mẹ tồi đứng sau tôi. Nghe gọi đến tên, tôi tự nhiên giật mình và lúng túng.
Cậu bé bỗng cảm thấy sợ hãi khi sắp phải rời bàn tay dịu dàng của mẹ. Trong đám trẻ, những tiếng khóc bật ra khiến cậu bất giác quay lưng lại rồi dúi đầu vào lòng mẹ… nức nở khóc theo. Cậu hoang mang vì cảm thấy chưa lần nào thấy xa mẹ… như lần này.
Khi đã ngồi yên trong lớp và đón nhận giờ học đầu tiên, cậu cảm thấy vừa xa lạ, vừa gần gũi với mọi vật xung quanh, kể cả với người bạn ngồi bên cạnh:
Một mùi hương lạ xông lên trong lớp. Trông hình gì treo trên tường tồi cũng thấy lạ và hay hay. Tôi nhìn bàn ghế chỗ tôi ngồi rất cẩn thận rồi tự nhiên lạm nhận là vật riêng của mình. Tôi nhìn người bạn tí hon ngồi bên tôi; một người bạn tôi chưa hề quen biết, nhưng lòng tồi vẫn không cảm thấy sự xa lạ chút nào. Sự quyến luyến tự nhiên và bất ngờ quả đến nỗi tôi cũng không dám tin có thật.
Ngỡ ngàng và tự tin, cậu bé nghiêm trang bước vào giờ học đẩu tiên của đời mình:
Tôi đưa mắt thèm thuồng nhìn theo cánh chim. Một kỉ niệm cũ đi bẫy chim giữa cánh đồng lúa hay bên bờ sông Viêm sống lại đầy rẫy trong trí tôi. Nhưng tiếng phấn của thầy tôi gạch mạnh trên bảng đen đã đưa tôi về cảnh thật.
Tôi vòng tay lên bàn chăm chỉ nhìn thầy viết và lẩm nhẩm đánh vần đọc:
Bài viết tập: Tôi đi học.
Truyện ngắn Tôi đi học sống mãi với thời gian bởi nó được tạo nên từ cảm xúc trọng sáng, hồn nhiên và bút pháp nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế của nhà văn. Bằng câu chuyện của mình, Thanh Tịnh đã nói thay tất cả chúng ta cái cảm giác kì diệu của buổi học đầu tiên đã trở thành kỉ niệm đẹp đẽ, để lại ấn tượng sâu sắc trong cuộc đời mỗi người. Chính vì vậy mà nó đã làm rung động trái tỉm bao thế hệ bạn đọc trong hơn nửa thế kỉ qua.
Theo cha tôi kể lại thì bài văn Tôi đi học có từ cái thuở cha tôi còn đi học ở sách Tân Quốc Văn, tiểu học. Thế mà khi đọc lại, tôi vẫn nhớ và liên tưởng đến cái thuở mới cắp sách đến trường. Tôi cảm thấy rằng mỗi chữ, mỗi câu tác giả viết có rất nhiều nghĩa. Âm điệu câu văn như nhịp đập trái tim bẽn lẽn rụt rè của đứa con nhỏ theo mẹ đến trường lần đầu… Hằng năm cứ vao mùa thu… Tôi quên sao được buổi sớm mai ấy. Những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường… Một mùi hương lạ xông lên trong lớp… Bài văn đã có những phát heiejn rất tinh tế và tài hoa khiến người đọc thấy như hiện ra trước mắt mình một cái “tôi” thuở ấy… Vâng! Nhân vật tôi thuở ấy có hình hài và tâm trạng rất giống tôi sau này khi nắm tay theo mẹ bước vào sân trường. “Tôi” thuở ấy là tác giả, đã tự miêu tả buổi đi học đầu tiên rất ấn tượng. Tôi mặc bộ quần áo mới trang trọng và đứng đắn.. Dọc đường đến trường bắt gặp mấy bạn nhỏ trạc tuổi “tôi” ăn mặt tươm tất, bi bô gọi nhau. Vì vậy chỉ có hai quyển vợ trên tay mà tôi bắt đầu thấy nặng. Tôi nắm chặt lấy chúng, bắt chước mấy cậu đi trước muốn xin mẹ đưa cả bút thước cho mình cầm nữa. Trước sân trường đông đúc người đưa con đi học. Vẻ mặt người nào cũng vui tươi và ăn mặc tươm tất. Sau một lúc hồi hộp, tôi nhìn lại ngôi trường oai nghiêm, to lớn như đình làng. Sân rộng, tường cao, trưa hè sẽ vắng lặng, tôi hơi lo sợ. Đứng bên cạnh, mấy cậu học trò mới như tôi cũng bớ ngỡ đứng nép vào bên người thân hay đi lại nhẹ nhàng. Có thể ví họ như lũ chim non sắp biết bay nhìn bầu trời cao rộng vừa thèm muốn vỗ cánh bay lên nhưng còn e sợ ngập ngưỡng. Thế rồi, sau một hồi trống vang lên, mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên đi vào lớp. Chúng tôi lúng túng vụng về, toàn thân run lên, quả tim như ngừng đập… Trong lúc đó ông đóc gọi mấy cậu học trò mới đến đứng trước, rồi gọi tên từng người. Nghe nói đến tên mình tôi giật mình lúng túng quên cả mẹ đứng đằng sau. Với cặp mắt hiền từ và cảm động ông đốc nói với chúng tôi mấy điều chúng tôi nghe rõ từng tiếng nhưng không ai trả lời mà các phụ huynh dạ ra ở phía sau đáp lại. Khi ông đốc nói: - Thôi các em đứng đây xếp hàng để vào lớp, tự nhiên tôi thấy như có bàn tay sau lưng tôi đẩy tôi bước lên phía trước. Mấy cậu bắt đầu khóc, tôi cũng quay lưng dúi vào lòng mẹ khóc theo. Ông đốc an ủi chúng tôi đừng khóc vì sẽ đến trưa sẽ lại về nhà và ngày mai lại được nghỉ cả ngày. Sau đó, mười tám người chúng tôi sắp hàng dưới hiên lần lượt đi vào lớp năm. Tất cả cảnh mọi người trong lớp cái gì cũng thấy lạ, thấy hay, những sự cảm mến và quyến luyến các vật và bạn bè xung quanh bắt đầu. Tác giả kết luận bằng một hình ảnh rất đẹp. Một con chim non liệng đến đứng bên bờ cửa sổ hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao. Bằng cách kể chuyện kết hợp với miêu tả, bài văn đã nêu dòng cảm xúc của cái tôi trữ tình rất trong trẻo, sinh động. Ngày đầu tiên đi học là cái ngày không ai quên, thậm chí còn khắc ghi vào tâm khảm một mẫu sống tươi đẹp suốt cuộc đời.
Bài viết : http://hanhtrangduhoc.net/phan-tich-dong-cam-xuc-thiet-tha-trong-treo-cua-nhan-vat-toi-trong-truyen-ngan-toi-di-hoc-21-913.htmlTheo cha tôi kể lại thì bài văn Tôi đi học có từ cái thuở cha tôi còn đi học ở sách Tân Quốc Văn, tiểu học. Thế mà khi đọc lại, tôi vẫn nhớ và liên tưởng đến cái thuở mới cắp sách đến trường. Tôi cảm thấy rằng mỗi chữ, mỗi câu tác giả viết có rất nhiều nghĩa. Âm điệu câu văn như nhịp đập trái tim bẽn lẽn rụt rè của đứa con nhỏ theo mẹ đến trường lần đầu… Hằng năm cứ vao mùa thu… Tôi quên sao được buổi sớm mai ấy. Những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường… Một mùi hương lạ xông lên trong lớp… Bài văn đã có những phát heiejn rất tinh tế và tài hoa khiến người đọc thấy như hiện ra trước mắt mình một cái “tôi” thuở ấy… Vâng! Nhân vật tôi thuở ấy có hình hài và tâm trạng rất giống tôi sau này khi nắm tay theo mẹ bước vào sân trường. “Tôi” thuở ấy là tác giả, đã tự miêu tả buổi đi học đầu tiên rất ấn tượng. Tôi mặc bộ quần áo mới trang trọng và đứng đắn.. Dọc đường đến trường bắt gặp mấy bạn nhỏ trạc tuổi “tôi” ăn mặt tươm tất, bi bô gọi nhau. Vì vậy chỉ có hai quyển vợ trên tay mà tôi bắt đầu thấy nặng. Tôi nắm chặt lấy chúng, bắt chước mấy cậu đi trước muốn xin mẹ đưa cả bút thước cho mình cầm nữa. Trước sân trường đông đúc người đưa con đi học. Vẻ mặt người nào cũng vui tươi và ăn mặc tươm tất. Sau một lúc hồi hộp, tôi nhìn lại ngôi trường oai nghiêm, to lớn như đình làng. Sân rộng, tường cao, trưa hè sẽ vắng lặng, tôi hơi lo sợ. Đứng bên cạnh, mấy cậu học trò mới như tôi cũng bớ ngỡ đứng nép vào bên người thân hay đi lại nhẹ nhàng. Có thể ví họ như lũ chim non sắp biết bay nhìn bầu trời cao rộng vừa thèm muốn vỗ cánh bay lên nhưng còn e sợ ngập ngưỡng. Thế rồi, sau một hồi trống vang lên, mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên đi vào lớp. Chúng tôi lúng túng vụng về, toàn thân run lên, quả tim như ngừng đập… Trong lúc đó ông đóc gọi mấy cậu học trò mới đến đứng trước, rồi gọi tên từng người. Nghe nói đến tên mình tôi giật mình lúng túng quên cả mẹ đứng đằng sau. Với cặp mắt hiền từ và cảm động ông đốc nói với chúng tôi mấy điều chúng tôi nghe rõ từng tiếng nhưng không ai trả lời mà các phụ huynh dạ ra ở phía sau đáp lại. Khi ông đốc nói: - Thôi các em đứng đây xếp hàng để vào lớp, tự nhiên tôi thấy như có bàn tay sau lưng tôi đẩy tôi bước lên phía trước. Mấy cậu bắt đầu khóc, tôi cũng quay lưng dúi vào lòng mẹ khóc theo. Ông đốc an ủi chúng tôi đừng khóc vì sẽ đến trưa sẽ lại về nhà và ngày mai lại được nghỉ cả ngày. Sau đó, mười tám người chúng tôi sắp hàng dưới hiên lần lượt đi vào lớp năm. Tất cả cảnh mọi người trong lớp cái gì cũng thấy lạ, thấy hay, những sự cảm mến và quyến luyến các vật và bạn bè xung quanh bắt đầu. Tác giả kết luận bằng một hình ảnh rất đẹp. Một con chim non liệng đến đứng bên bờ cửa sổ hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao. Bằng cách kể chuyện kết hợp với miêu tả, bài văn đã nêu dòng cảm xúc của cái tôi trữ tình rất trong trẻo, sinh động. Ngày đầu tiên đi học là cái ngày không ai quên, thậm chí còn khắc ghi vào tâm khảm một mẫu sống tươi đẹp suốt cuộc đời.
Bài viết : http://hanhtrangduhoc.net/phan-tich-dong-cam-xuc-thiet-tha-trong-treo-cua-nhan-vat-toi-trong-truyen-ngan-toi-di-hoc-21-913.htmlTheo cha tôi kể lại thì bài văn Tôi đi học có từ cái thuở cha tôi còn đi học ở sách Tân Quốc Văn, tiểu học. Thế mà khi đọc lại, tôi vẫn nhớ và liên tưởng đến cái thuở mới cắp sách đến trường. Tôi cảm thấy rằng mỗi chữ, mỗi câu tác giả viết có rất nhiều nghĩa. Âm điệu câu văn như nhịp đập trái tim bẽn lẽn rụt rè của đứa con nhỏ theo mẹ đến trường lần đầu… Hằng năm cứ vao mùa thu… Tôi quên sao được buổi sớm mai ấy. Những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường… Một mùi hương lạ xông lên trong lớp… Bài văn đã có những phát heiejn rất tinh tế và tài hoa khiến người đọc thấy như hiện ra trước mắt mình một cái “tôi” thuở ấy… Vâng! Nhân vật tôi thuở ấy có hình hài và tâm trạng rất giống tôi sau này khi nắm tay theo mẹ bước vào sân trường. “Tôi” thuở ấy là tác giả, đã tự miêu tả buổi đi học đầu tiên rất ấn tượng. Tôi mặc bộ quần áo mới trang trọng và đứng đắn.. Dọc đường đến trường bắt gặp mấy bạn nhỏ trạc tuổi “tôi” ăn mặt tươm tất, bi bô gọi nhau. Vì vậy chỉ có hai quyển vợ trên tay mà tôi bắt đầu thấy nặng. Tôi nắm chặt lấy chúng, bắt chước mấy cậu đi trước muốn xin mẹ đưa cả bút thước cho mình cầm nữa. Trước sân trường đông đúc người đưa con đi học. Vẻ mặt người nào cũng vui tươi và ăn mặc tươm tất. Sau một lúc hồi hộp, tôi nhìn lại ngôi trường oai nghiêm, to lớn như đình làng. Sân rộng, tường cao, trưa hè sẽ vắng lặng, tôi hơi lo sợ. Đứng bên cạnh, mấy cậu học trò mới như tôi cũng bớ ngỡ đứng nép vào bên người thân hay đi lại nhẹ nhàng. Có thể ví họ như lũ chim non sắp biết bay nhìn bầu trời cao rộng vừa thèm muốn vỗ cánh bay lên nhưng còn e sợ ngập ngưỡng. Thế rồi, sau một hồi trống vang lên, mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên đi vào lớp. Chúng tôi lúng túng vụng về, toàn thân run lên, quả tim như ngừng đập… Trong lúc đó ông đóc gọi mấy cậu học trò mới đến đứng trước, rồi gọi tên từng người. Nghe nói đến tên mình tôi giật mình lúng túng quên cả mẹ đứng đằng sau. Với cặp mắt hiền từ và cảm động ông đốc nói với chúng tôi mấy điều chúng tôi nghe rõ từng tiếng nhưng không ai trả lời mà các phụ huynh dạ ra ở phía sau đáp lại. Khi ông đốc nói: - Thôi các em đứng đây xếp hàng để vào lớp, tự nhiên tôi thấy như có bàn tay sau lưng tôi đẩy tôi bước lên phía trước. Mấy cậu bắt đầu khóc, tôi cũng quay lưng dúi vào lòng mẹ khóc theo. Ông đốc an ủi chúng tôi đừng khóc vì sẽ đến trưa sẽ lại về nhà và ngày mai lại được nghỉ cả ngày. Sau đó, mười tám người chúng tôi sắp hàng dưới hiên lần lượt đi vào lớp năm. Tất cả cảnh mọi người trong lớp cái gì cũng thấy lạ, thấy hay, những sự cảm mến và quyến luyến các vật và bạn bè xung quanh bắt đầu. Tác giả kết luận bằng một hình ảnh rất đẹp. Một con chim non liệng đến đứng bên bờ cửa sổ hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao. Bằng cách kể chuyện kết hợp với miêu tả, bài văn đã nêu dòng cảm xúc của cái tôi trữ tình rất trong trẻo, sinh động. Ngày đầu tiên đi học là cái ngày không ai quên, thậm chí còn khắc ghi vào tâm khảm một mẫu sống tươi đẹp suốt cuộc đời.
Bài viết : http://hanhtrangduhoc.net/phan-tich-dong-cam-xuc-thiet-tha-trong-treo-cua-nhan-vat-toi-trong-truyen-ngan-toi-di-hoc-21-913.htmlTheo cha tôi kể lại thì bài văn Tôi đi học có từ cái thuở cha tôi còn đi học ở sách Tân Quốc Văn, tiểu học. Thế mà khi đọc lại, tôi vẫn nhớ và liên tưởng đến cái thuở mới cắp sách đến trường. Tôi cảm thấy rằng mỗi chữ, mỗi câu tác giả viết có rất nhiều nghĩa. Âm điệu câu văn như nhịp đập trái tim bẽn lẽn rụt rè của đứa con nhỏ theo mẹ đến trường lần đầu… Hằng năm cứ vao mùa thu… Tôi quên sao được buổi sớm mai ấy. Những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường… Một mùi hương lạ xông lên trong lớp… Bài văn đã có những phát heiejn rất tinh tế và tài hoa khiến người đọc thấy như hiện ra trước mắt mình một cái “tôi” thuở ấy… Vâng! Nhân vật tôi thuở ấy có hình hài và tâm trạng rất giống tôi sau này khi nắm tay theo mẹ bước vào sân trường. “Tôi” thuở ấy là tác giả, đã tự miêu tả buổi đi học đầu tiên rất ấn tượng. Tôi mặc bộ quần áo mới trang trọng và đứng đắn.. Dọc đường đến trường bắt gặp mấy bạn nhỏ trạc tuổi “tôi” ăn mặt tươm tất, bi bô gọi nhau. Vì vậy chỉ có hai quyển vợ trên tay mà tôi bắt đầu thấy nặng. Tôi nắm chặt lấy chúng, bắt chước mấy cậu đi trước muốn xin mẹ đưa cả bút thước cho mình cầm nữa. Trước sân trường đông đúc người đưa con đi học. Vẻ mặt người nào cũng vui tươi và ăn mặc tươm tất. Sau một lúc hồi hộp, tôi nhìn lại ngôi trường oai nghiêm, to lớn như đình làng. Sân rộng, tường cao, trưa hè sẽ vắng lặng, tôi hơi lo sợ. Đứng bên cạnh, mấy cậu học trò mới như tôi cũng bớ ngỡ đứng nép vào bên người thân hay đi lại nhẹ nhàng. Có thể ví họ như lũ chim non sắp biết bay nhìn bầu trời cao rộng vừa thèm muốn vỗ cánh bay lên nhưng còn e sợ ngập ngưỡng. Thế rồi, sau một hồi trống vang lên, mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên đi vào lớp. Chúng tôi lúng túng vụng về, toàn thân run lên, quả tim như ngừng đập… Trong lúc đó ông đóc gọi mấy cậu học trò mới đến đứng trước, rồi gọi tên từng người. Nghe nói đến tên mình tôi giật mình lúng túng quên cả mẹ đứng đằng sau. Với cặp mắt hiền từ và cảm động ông đốc nói với chúng tôi mấy điều chúng tôi nghe rõ từng tiếng nhưng không ai trả lời mà các phụ huynh dạ ra ở phía sau đáp lại. Khi ông đốc nói: - Thôi các em đứng đây xếp hàng để vào lớp, tự nhiên tôi thấy như có bàn tay sau lưng tôi đẩy tôi bước lên phía trước. Mấy cậu bắt đầu khóc, tôi cũng quay lưng dúi vào lòng mẹ khóc theo. Ông đốc an ủi chúng tôi đừng khóc vì sẽ đến trưa sẽ lại về nhà và ngày mai lại được nghỉ cả ngày. Sau đó, mười tám người chúng tôi sắp hàng dưới hiên lần lượt đi vào lớp năm. Tất cả cảnh mọi người trong lớp cái gì cũng thấy lạ, thấy hay, những sự cảm mến và quyến luyến các vật và bạn bè xung quanh bắt đầu. Tác giả kết luận bằng một hình ảnh rất đẹp. Một con chim non liệng đến đứng bên bờ cửa sổ hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao. Bằng cách kể chuyện kết hợp với miêu tả, bài văn đã nêu dòng cảm xúc của cái tôi trữ tình rất trong trẻo, sinh động. Ngày đầu tiên đi học là cái ngày không ai quên, thậm chí còn khắc ghi vào tâm khảm một mẫu sống tươi đẹp suốt cuộc đời.
Bài viết : http://hanhtrangduhoc.net/phan-tich-dong-cam-xuc-thiet-tha-trong-treo-cua-nhan-vat-toi-trong-truyen-ngan-toi-di-hoc-21-913.htmlTheo cha tôi kể lại thì bài văn Tôi đi học có từ cái thuở cha tôi còn đi học ở sách Tân Quốc Văn, tiểu học. Thế mà khi đọc lại, tôi vẫn nhớ và liên tưởng đến cái thuở mới cắp sách đến trường. Tôi cảm thấy rằng mỗi chữ, mỗi câu tác giả viết có rất nhiều nghĩa. Âm điệu câu văn như nhịp đập trái tim bẽn lẽn rụt rè của đứa con nhỏ theo mẹ đến trường lần đầu… Hằng năm cứ vao mùa thu… Tôi quên sao được buổi sớm mai ấy. Những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường… Một mùi hương lạ xông lên trong lớp… Bài văn đã có những phát heiejn rất tinh tế và tài hoa khiến người đọc thấy như hiện ra trước mắt mình một cái “tôi” thuở ấy… Vâng! Nhân vật tôi thuở ấy có hình hài và tâm trạng rất giống tôi sau này khi nắm tay theo mẹ bước vào sân trường. “Tôi” thuở ấy là tác giả, đã tự miêu tả buổi đi học đầu tiên rất ấn tượng. Tôi mặc bộ quần áo mới trang trọng và đứng đắn.. Dọc đường đến trường bắt gặp mấy bạn nhỏ trạc tuổi “tôi” ăn mặt tươm tất, bi bô gọi nhau. Vì vậy chỉ có hai quyển vợ trên tay mà tôi bắt đầu thấy nặng. Tôi nắm chặt lấy chúng, bắt chước mấy cậu đi trước muốn xin mẹ đưa cả bút thước cho mình cầm nữa. Trước sân trường đông đúc người đưa con đi học. Vẻ mặt người nào cũng vui tươi và ăn mặc tươm tất. Sau một lúc hồi hộp, tôi nhìn lại ngôi trường oai nghiêm, to lớn như đình làng. Sân rộng, tường cao, trưa hè sẽ vắng lặng, tôi hơi lo sợ. Đứng bên cạnh, mấy cậu học trò mới như tôi cũng bớ ngỡ đứng nép vào bên người thân hay đi lại nhẹ nhàng. Có thể ví họ như lũ chim non sắp biết bay nhìn bầu trời cao rộng vừa thèm muốn vỗ cánh bay lên nhưng còn e sợ ngập ngưỡng. Thế rồi, sau một hồi trống vang lên, mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên đi vào lớp. Chúng tôi lúng túng vụng về, toàn thân run lên, quả tim như ngừng đập… Trong lúc đó ông đóc gọi mấy cậu học trò mới đến đứng trước, rồi gọi tên từng người. Nghe nói đến tên mình tôi giật mình lúng túng quên cả mẹ đứng đằng sau. Với cặp mắt hiền từ và cảm động ông đốc nói với chúng tôi mấy điều chúng tôi nghe rõ từng tiếng nhưng không ai trả lời mà các phụ huynh dạ ra ở phía sau đáp lại. Khi ông đốc nói: - Thôi các em đứng đây xếp hàng để vào lớp, tự nhiên tôi thấy như có bàn tay sau lưng tôi đẩy tôi bước lên phía trước. Mấy cậu bắt đầu khóc, tôi cũng quay lưng dúi vào lòng mẹ khóc theo. Ông đốc an ủi chúng tôi đừng khóc vì sẽ đến trưa sẽ lại về nhà và ngày mai lại được nghỉ cả ngày. Sau đó, mười tám người chúng tôi sắp hàng dưới hiên lần lượt đi vào lớp năm. Tất cả cảnh mọi người trong lớp cái gì cũng thấy lạ, thấy hay, những sự cảm mến và quyến luyến các vật và bạn bè xung quanh bắt đầu. Tác giả kết luận bằng một hình ảnh rất đẹp. Một con chim non liệng đến đứng bên bờ cửa sổ hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao. Bằng cách kể chuyện kết hợp với miêu tả, bài văn đã nêu dòng cảm xúc của cái tôi trữ tình rất trong trẻo, sinh động. Ngày đầu tiên đi học là cái ngày không ai quên, thậm chí còn khắc ghi vào tâm khảm một mẫu sống tươi đẹp suốt cuộc đời.
Bài viết : http://hanhtrangduhoc.net/phan-tich-dong-cam-xuc-thiet-tha-trong-treo-cua-nhan-vat-toi-trong-truyen-ngan-toi-di-hoc-21-913.htmlTheo cha tôi kể lại thì bài văn Tôi đi học có từ cái thuở cha tôi còn đi học ở sách Tân Quốc Văn, tiểu học. Thế mà khi đọc lại, tôi vẫn nhớ và liên tưởng đến cái thuở mới cắp sách đến trường. Tôi cảm thấy rằng mỗi chữ, mỗi câu tác giả viết có rất nhiều nghĩa. Âm điệu câu văn như nhịp đập trái tim bẽn lẽn rụt rè của đứa con nhỏ theo mẹ đến trường lần đầu… Hằng năm cứ vao mùa thu… Tôi quên sao được buổi sớm mai ấy. Những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường… Một mùi hương lạ xông lên trong lớp… Bài văn đã có những phát heiejn rất tinh tế và tài hoa khiến người đọc thấy như hiện ra trước mắt mình một cái “tôi” thuở ấy… Vâng! Nhân vật tôi thuở ấy có hình hài và tâm trạng rất giống tôi sau này khi nắm tay theo mẹ bước vào sân trường. “Tôi” thuở ấy là tác giả, đã tự miêu tả buổi đi học đầu tiên rất ấn tượng. Tôi mặc bộ quần áo mới trang trọng và đứng đắn.. Dọc đường đến trường bắt gặp mấy bạn nhỏ trạc tuổi “tôi” ăn mặt tươm tất, bi bô gọi nhau. Vì vậy chỉ có hai quyển vợ trên tay mà tôi bắt đầu thấy nặng. Tôi nắm chặt lấy chúng, bắt chước mấy cậu đi trước muốn xin mẹ đưa cả bút thước cho mình cầm nữa. Trước sân trường đông đúc người đưa con đi học. Vẻ mặt người nào cũng vui tươi và ăn mặc tươm tất. Sau một lúc hồi hộp, tôi nhìn lại ngôi trường oai nghiêm, to lớn như đình làng. Sân rộng, tường cao, trưa hè sẽ vắng lặng, tôi hơi lo sợ. Đứng bên cạnh, mấy cậu học trò mới như tôi cũng bớ ngỡ đứng nép vào bên người thân hay đi lại nhẹ nhàng. Có thể ví họ như lũ chim non sắp biết bay nhìn bầu trời cao rộng vừa thèm muốn vỗ cánh bay lên nhưng còn e sợ ngập ngưỡng. Thế rồi, sau một hồi trống vang lên, mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên đi vào lớp. Chúng tôi lúng túng vụng về, toàn thân run lên, quả tim như ngừng đập… Trong lúc đó ông đóc gọi mấy cậu học trò mới đến đứng trước, rồi gọi tên từng người. Nghe nói đến tên mình tôi giật mình lúng túng quên cả mẹ đứng đằng sau. Với cặp mắt hiền từ và cảm động ông đốc nói với chúng tôi mấy điều chúng tôi nghe rõ từng tiếng nhưng không ai trả lời mà các phụ huynh dạ ra ở phía sau đáp lại. Khi ông đốc nói: - Thôi các em đứng đây xếp hàng để vào lớp, tự nhiên tôi thấy như có bàn tay sau lưng tôi đẩy tôi bước lên phía trước. Mấy cậu bắt đầu khóc, tôi cũng quay lưng dúi vào lòng mẹ khóc theo. Ông đốc an ủi chúng tôi đừng khóc vì sẽ đến trưa sẽ lại về nhà và ngày mai lại được nghỉ cả ngày. Sau đó, mười tám người chúng tôi sắp hàng dưới hiên lần lượt đi vào lớp năm. Tất cả cảnh mọi người trong lớp cái gì cũng thấy lạ, thấy hay, những sự cảm mến và quyến luyến các vật và bạn bè xung quanh bắt đầu. Tác giả kết luận bằng một hình ảnh rất đẹp. Một con chim non liệng đến đứng bên bờ cửa sổ hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao. Bằng cách kể chuyện kết hợp với miêu tả, bài văn đã nêu dòng cảm xúc của cái tôi trữ tình rất trong trẻo, sinh động. Ngày đầu tiên đi học là cái ngày không ai quên, thậm chí còn khắc ghi vào tâm khảm một mẫu sống tươi đẹp suốt cuộc đời.
Bài viết : http://hanhtrangduhoc.net/phan-tich-dong-cam-xuc-thiet-tha-trong-treo-cua-nhan-vat-toi-trong-truyen-ngan-toi-di-hoc-21-913.htmlTheo cha tôi kể lại thì bài văn Tôi đi học có từ cái thuở cha tôi còn đi học ở sách Tân Quốc Văn, tiểu học. Thế mà khi đọc lại, tôi vẫn nhớ và liên tưởng đến cái thuở mới cắp sách đến trường. Tôi cảm thấy rằng mỗi chữ, mỗi câu tác giả viết có rất nhiều nghĩa. Âm điệu câu văn như nhịp đập trái tim bẽn lẽn rụt rè của đứa con nhỏ theo mẹ đến trường lần đầu… Hằng năm cứ vao mùa thu… Tôi quên sao được buổi sớm mai ấy. Những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường… Một mùi hương lạ xông lên trong lớp… Bài văn đã có những phát heiejn rất tinh tế và tài hoa khiến người đọc thấy như hiện ra trước mắt mình một cái “tôi” thuở ấy… Vâng! Nhân vật tôi thuở ấy có hình hài và tâm trạng rất giống tôi sau này khi nắm tay theo mẹ bước vào sân trường. “Tôi” thuở ấy là tác giả, đã tự miêu tả buổi đi học đầu tiên rất ấn tượng. Tôi mặc bộ quần áo mới trang trọng và đứng đắn.. Dọc đường đến trường bắt gặp mấy bạn nhỏ trạc tuổi “tôi” ăn mặt tươm tất, bi bô gọi nhau. Vì vậy chỉ có hai quyển vợ trên tay mà tôi bắt đầu thấy nặng. Tôi nắm chặt lấy chúng, bắt chước mấy cậu đi trước muốn xin mẹ đưa cả bút thước cho mình cầm nữa. Trước sân trường đông đúc người đưa con đi học. Vẻ mặt người nào cũng vui tươi và ăn mặc tươm tất. Sau một lúc hồi hộp, tôi nhìn lại ngôi trường oai nghiêm, to lớn như đình làng. Sân rộng, tường cao, trưa hè sẽ vắng lặng, tôi hơi lo sợ. Đứng bên cạnh, mấy cậu học trò mới như tôi cũng bớ ngỡ đứng nép vào bên người thân hay đi lại nhẹ nhàng. Có thể ví họ như lũ chim non sắp biết bay nhìn bầu trời cao rộng vừa thèm muốn vỗ cánh bay lên nhưng còn e sợ ngập ngưỡng. Thế rồi, sau một hồi trống vang lên, mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên đi vào lớp. Chúng tôi lúng túng vụng về, toàn thân run lên, quả tim như ngừng đập… Trong lúc đó ông đóc gọi mấy cậu học trò mới đến đứng trước, rồi gọi tên từng người. Nghe nói đến tên mình tôi giật mình lúng túng quên cả mẹ đứng đằng sau. Với cặp mắt hiền từ và cảm động ông đốc nói với chúng tôi mấy điều chúng tôi nghe rõ từng tiếng nhưng không ai trả lời mà các phụ huynh dạ ra ở phía sau đáp lại. Khi ông đốc nói: - Thôi các em đứng đây xếp hàng để vào lớp, tự nhiên tôi thấy như có bàn tay sau lưng tôi đẩy tôi bước lên phía trước. Mấy cậu bắt đầu khóc, tôi cũng quay lưng dúi vào lòng mẹ khóc theo. Ông đốc an ủi chúng tôi đừng khóc vì sẽ đến trưa sẽ lại về nhà và ngày mai lại được nghỉ cả ngày. Sau đó, mười tám người chúng tôi sắp hàng dưới hiên lần lượt đi vào lớp năm. Tất cả cảnh mọi người trong lớp cái gì cũng thấy lạ, thấy hay, những sự cảm mến và quyến luyến các vật và bạn bè xung quanh bắt đầu. Tác giả kết luận bằng một hình ảnh rất đẹp. Một con chim non liệng đến đứng bên bờ cửa sổ hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao. Bằng cách kể chuyện kết hợp với miêu tả, bài văn đã nêu dòng cảm xúc của cái tôi trữ tình rất trong trẻo, sinh động. Ngày đầu tiên đi học là cái ngày không ai quên, thậm chí còn khắc ghi vào tâm khảm một mẫu sống tươi đẹp suốt cuộc đời.
Bài viết : http://hanhtrangduhoc.net/phan-tich-dong-cam-xuc-thiet-tha-trong-treo-cua-nhan-vat-toi-trong-truyen-ngan-toi-di-hoc-21-913.htmlTheo cha tôi kể lại thì bài văn Tôi đi học có từ cái thuở cha tôi còn đi học ở sách Tân Quốc Văn, tiểu học. Thế mà khi đọc lại, tôi vẫn nhớ và liên tưởng đến cái thuở mới cắp sách đến trường. Tôi cảm thấy rằng mỗi chữ, mỗi câu tác giả viết có rất nhiều nghĩa. Âm điệu câu văn như nhịp đập trái tim bẽn lẽn rụt rè của đứa con nhỏ theo mẹ đến trường lần đầu… Hằng năm cứ vao mùa thu… Tôi quên sao được buổi sớm mai ấy. Những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường… Một mùi hương lạ xông lên trong lớp… Bài văn đã có những phát heiejn rất tinh tế và tài hoa khiến người đọc thấy như hiện ra trước mắt mình một cái “tôi” thuở ấy… Vâng! Nhân vật tôi thuở ấy có hình hài và tâm trạng rất giống tôi sau này khi nắm tay theo mẹ bước vào sân trường. “Tôi” thuở ấy là tác giả, đã tự miêu tả buổi đi học đầu tiên rất ấn tượng. Tôi mặc bộ quần áo mới trang trọng và đứng đắn.. Dọc đường đến trường bắt gặp mấy bạn nhỏ trạc tuổi “tôi” ăn mặt tươm tất, bi bô gọi nhau. Vì vậy chỉ có hai quyển vợ trên tay mà tôi bắt đầu thấy nặng. Tôi nắm chặt lấy chúng, bắt chước mấy cậu đi trước muốn xin mẹ đưa cả bút thước cho mình cầm nữa. Trước sân trường đông đúc người đưa con đi học. Vẻ mặt người nào cũng vui tươi và ăn mặc tươm tất. Sau một lúc hồi hộp, tôi nhìn lại ngôi trường oai nghiêm, to lớn như đình làng. Sân rộng, tường cao, trưa hè sẽ vắng lặng, tôi hơi lo sợ. Đứng bên cạnh, mấy cậu học trò mới như tôi cũng bớ ngỡ đứng nép vào bên người thân hay đi lại nhẹ nhàng. Có thể ví họ như lũ chim non sắp biết bay nhìn bầu trời cao rộng vừa thèm muốn vỗ cánh bay lên nhưng còn e sợ ngập ngưỡng. Thế rồi, sau một hồi trống vang lên, mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên đi vào lớp. Chúng tôi lúng túng vụng về, toàn thân run lên, quả tim như ngừng đập… Trong lúc đó ông đóc gọi mấy cậu học trò mới đến đứng trước, rồi gọi tên từng người. Nghe nói đến tên mình tôi giật mình lúng túng quên cả mẹ đứng đằng sau. Với cặp mắt hiền từ và cảm động ông đốc nói với chúng tôi mấy điều chúng tôi nghe rõ từng tiếng nhưng không ai trả lời mà các phụ huynh dạ ra ở phía sau đáp lại. Khi ông đốc nói: - Thôi các em đứng đây xếp hàng để vào lớp, tự nhiên tôi thấy như có bàn tay sau lưng tôi đẩy tôi bước lên phía trước. Mấy cậu bắt đầu khóc, tôi cũng quay lưng dúi vào lòng mẹ khóc theo. Ông đốc an ủi chúng tôi đừng khóc vì sẽ đến trưa sẽ lại về nhà và ngày mai lại được nghỉ cả ngày. Sau đó, mười tám người chúng tôi sắp hàng dưới hiên lần lượt đi vào lớp năm. Tất cả cảnh mọi người trong lớp cái gì cũng thấy lạ, thấy hay, những sự cảm mến và quyến luyến các vật và bạn bè xung quanh bắt đầu. Tác giả kết luận bằng một hình ảnh rất đẹp. Một con chim non liệng đến đứng bên bờ cửa sổ hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao. Bằng cách kể chuyện kết hợp với miêu tả, bài văn đã nêu dòng cảm xúc của cái tôi trữ tình rất trong trẻo, sinh động. Ngày đầu tiên đi học là cái ngày không ai quên, thậm chí còn khắc ghi vào tâm khảm một mẫu sống tươi đẹp suốt cuộc đời.
Bài viết : http://hanhtrangduhoc.net/phan-tich-dong-cam-xuc-thiet-tha-trong-treo-cua-nhan-vat-toi-trong-truyen-ngan-toi-di-hoc-21-913.htmlTheo cha tôi kể lại thì bài văn Tôi đi học có từ cái thuở cha tôi còn đi học ở sách Tân Quốc Văn, tiểu học. Thế mà khi đọc lại, tôi vẫn nhớ và liên tưởng đến cái thuở mới cắp sách đến trường. Tôi cảm thấy rằng mỗi chữ, mỗi câu tác giả viết có rất nhiều nghĩa. Âm điệu câu văn như nhịp đập trái tim bẽn lẽn rụt rè của đứa con nhỏ theo mẹ đến trường lần đầu… Hằng năm cứ vao mùa thu… Tôi quên sao được buổi sớm mai ấy. Những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường… Một mùi hương lạ xông lên trong lớp… Bài văn đã có những phát heiejn rất tinh tế và tài hoa khiến người đọc thấy như hiện ra trước mắt mình một cái “tôi” thuở ấy… Vâng! Nhân vật tôi thuở ấy có hình hài và tâm trạng rất giống tôi sau này khi nắm tay theo mẹ bước vào sân trường. “Tôi” thuở ấy là tác giả, đã tự miêu tả buổi đi học đầu tiên rất ấn tượng. Tôi mặc bộ quần áo mới trang trọng và đứng đắn.. Dọc đường đến trường bắt gặp mấy bạn nhỏ trạc tuổi “tôi” ăn mặt tươm tất, bi bô gọi nhau. Vì vậy chỉ có hai quyển vợ trên tay mà tôi bắt đầu thấy nặng. Tôi nắm chặt lấy chúng, bắt chước mấy cậu đi trước muốn xin mẹ đưa cả bút thước cho mình cầm nữa. Trước sân trường đông đúc người đưa con đi học. Vẻ mặt người nào cũng vui tươi và ăn mặc tươm tất. Sau một lúc hồi hộp, tôi nhìn lại ngôi trường oai nghiêm, to lớn như đình làng. Sân rộng, tường cao, trưa hè sẽ vắng lặng, tôi hơi lo sợ. Đứng bên cạnh, mấy cậu học trò mới như tôi cũng bớ ngỡ đứng nép vào bên người thân hay đi lại nhẹ nhàng. Có thể ví họ như lũ chim non sắp biết bay nhìn bầu trời cao rộng vừa thèm muốn vỗ cánh bay lên nhưng còn e sợ ngập ngưỡng. Thế rồi, sau một hồi trống vang lên, mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên đi vào lớp. Chúng tôi lúng túng vụng về, toàn thân run lên, quả tim như ngừng đập… Trong lúc đó ông đóc gọi mấy cậu học trò mới đến đứng trước, rồi gọi tên từng người. Nghe nói đến tên mình tôi giật mình lúng túng quên cả mẹ đứng đằng sau. Với cặp mắt hiền từ và cảm động ông đốc nói với chúng tôi mấy điều chúng tôi nghe rõ từng tiếng nhưng không ai trả lời mà các phụ huynh dạ ra ở phía sau đáp lại. Khi ông đốc nói: - Thôi các em đứng đây xếp hàng để vào lớp, tự nhiên tôi thấy như có bàn tay sau lưng tôi đẩy tôi bước lên phía trước. Mấy cậu bắt đầu khóc, tôi cũng quay lưng dúi vào lòng mẹ khóc theo. Ông đốc an ủi chúng tôi đừng khóc vì sẽ đến trưa sẽ lại về nhà và ngày mai lại được nghỉ cả ngày. Sau đó, mười tám người chúng tôi sắp hàng dưới hiên lần lượt đi vào lớp năm. Tất cả cảnh mọi người trong lớp cái gì cũng thấy lạ, thấy hay, những sự cảm mến và quyến luyến các vật và bạn bè xung quanh bắt đầu. Tác giả kết luận bằng một hình ảnh rất đẹp. Một con chim non liệng đến đứng bên bờ cửa sổ hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao. Bằng cách kể chuyện kết hợp với miêu tả, bài văn đã nêu dòng cảm xúc của cái tôi trữ tình rất trong trẻo, sinh động. Ngày đầu tiên đi học là cái ngày không ai quên, thậm chí còn khắc ghi vào tâm khảm một mẫu sống tươi đẹp suốt cuộc đời.
Bài viết : http://hanhtrangduhoc.net/phan-tich-dong-cam-xuc-thiet-tha-trong-treo-cua-nhan-vat-toi-trong-truyen-ngan-toi-di-hoc-21-913.htmlTheo cha tôi kể lại thì bài văn Tôi đi học có từ cái thuở cha tôi còn đi học ở sách Tân Quốc Văn, tiểu học. Thế mà khi đọc lại, tôi vẫn nhớ và liên tưởng đến cái thuở mới cắp sách đến trường. Tôi cảm thấy rằng mỗi chữ, mỗi câu tác giả viết có rất nhiều nghĩa. Âm điệu câu văn như nhịp đập trái tim bẽn lẽn rụt rè của đứa con nhỏ theo mẹ đến trường lần đầu… Hằng năm cứ vao mùa thu… Tôi quên sao được buổi sớm mai ấy. Những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường… Một mùi hương lạ xông lên trong lớp… Bài văn đã có những phát heiejn rất tinh tế và tài hoa khiến người đọc thấy như hiện ra trước mắt mình một cái “tôi” thuở ấy… Vâng! Nhân vật tôi thuở ấy có hình hài và tâm trạng rất giống tôi sau này khi nắm tay theo mẹ bước vào sân trường. “Tôi” thuở ấy là tác giả, đã tự miêu tả buổi đi học đầu tiên rất ấn tượng. Tôi mặc bộ quần áo mới trang trọng và đứng đắn.. Dọc đường đến trường bắt gặp mấy bạn nhỏ trạc tuổi “tôi” ăn mặt tươm tất, bi bô gọi nhau. Vì vậy chỉ có hai quyển vợ trên tay mà tôi bắt đầu thấy nặng. Tôi nắm chặt lấy chúng, bắt chước mấy cậu đi trước muốn xin mẹ đưa cả bút thước cho mình cầm nữa. Trước sân trường đông đúc người đưa con đi học. Vẻ mặt người nào cũng vui tươi và ăn mặc tươm tất. Sau một lúc hồi hộp, tôi nhìn lại ngôi trường oai nghiêm, to lớn như đình làng. Sân rộng, tường cao, trưa hè sẽ vắng lặng, tôi hơi lo sợ. Đứng bên cạnh, mấy cậu học trò mới như tôi cũng bớ ngỡ đứng nép vào bên người thân hay đi lại nhẹ nhàng. Có thể ví họ như lũ chim non sắp biết bay nhìn bầu trời cao rộng vừa thèm muốn vỗ cánh bay lên nhưng còn e sợ ngập ngưỡng. Thế rồi, sau một hồi trống vang lên, mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên đi vào lớp. Chúng tôi lúng túng vụng về, toàn thân run lên, quả tim như ngừng đập… Trong lúc đó ông đóc gọi mấy cậu học trò mới đến đứng trước, rồi gọi tên từng người. Nghe nói đến tên mình tôi giật mình lúng túng quên cả mẹ đứng đằng sau. Với cặp mắt hiền từ và cảm động ông đốc nói với chúng tôi mấy điều chúng tôi nghe rõ từng tiếng nhưng không ai trả lời mà các phụ huynh dạ ra ở phía sau đáp lại. Khi ông đốc nói: - Thôi các em đứng đây xếp hàng để vào lớp, tự nhiên tôi thấy như có bàn tay sau lưng tôi đẩy tôi bước lên phía trước. Mấy cậu bắt đầu khóc, tôi cũng quay lưng dúi vào lòng mẹ khóc theo. Ông đốc an ủi chúng tôi đừng khóc vì sẽ đến trưa sẽ lại về nhà và ngày mai lại được nghỉ cả ngày. Sau đó, mười tám người chúng tôi sắp hàng dưới hiên lần lượt đi vào lớp năm. Tất cả cảnh mọi người trong lớp cái gì cũng thấy lạ, thấy hay, những sự cảm mến và quyến luyến các vật và bạn bè xung quanh bắt đầu. Tác giả kết luận bằng một hình ảnh rất đẹp. Một con chim non liệng đến đứng bên bờ cửa sổ hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao. Bằng cách kể chuyện kết hợp với miêu tả, bài văn đã nêu dòng cảm xúc của cái tôi trữ tình rất trong trẻo, sinh động. Ngày đầu tiên đi học là cái ngày không ai quên, thậm chí còn khắc ghi vào tâm khảm một mẫu sống tươi đẹp suốt cuộc đời.
Bài viết : http://hanhtrangduhoc.net/phan-tich-dong-cam-xuc-thiet-tha-trong-treo-cua-nhan-vat-toi-trong-truyen-ngan-toi-di-hoc-21-913.html
Theo cha tôi kể lại thì bài văn Tôi đi học có từ cái thuở cha tôi còn đi học ở sách Tân Quốc Văn, tiểu học. Thế mà khi đọc lại, tôi vẫn nhớ và liên tưởng đến cái thuở mới cắp sách đến trường. Tôi cảm thấy rằng mỗi chữ, mỗi câu tác giả viết có rất nhiều nghĩa. Âm điệu câu văn như nhịp đập trái tim bẽn lẽn rụt rè của đứa con nhỏ theo mẹ đến trường lần đầu… Hằng năm cứ vao mùa thu… Tôi quên sao được buổi sớm mai ấy. Những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường… Một mùi hương lạ xông lên trong lớp… Bài văn đã có những phát heiejn rất tinh tế và tài hoa khiến người đọc thấy như hiện ra trước mắt mình một cái “tôi” thuở ấy… Vâng! Nhân vật tôi thuở ấy có hình hài và tâm trạng rất giống tôi sau này khi nắm tay theo mẹ bước vào sân trường. “Tôi” thuở ấy là tác giả, đã tự miêu tả buổi đi học đầu tiên rất ấn tượng. Tôi mặc bộ quần áo mới trang trọng và đứng đắn.. Dọc đường đến trường bắt gặp mấy bạn nhỏ trạc tuổi “tôi” ăn mặt tươm tất, bi bô gọi nhau. Vì vậy chỉ có hai quyển vợ trên tay mà tôi bắt đầu thấy nặng. Tôi nắm chặt lấy chúng, bắt chước mấy cậu đi trước muốn xin mẹ đưa cả bút thước cho mình cầm nữa. Trước sân trường đông đúc người đưa con đi học. Vẻ mặt người nào cũng vui tươi và ăn mặc tươm tất. Sau một lúc hồi hộp, tôi nhìn lại ngôi trường oai nghiêm, to lớn như đình làng. Sân rộng, tường cao, trưa hè sẽ vắng lặng, tôi hơi lo sợ. Đứng bên cạnh, mấy cậu học trò mới như tôi cũng bớ ngỡ đứng nép vào bên người thân hay đi lại nhẹ nhàng. Có thể ví họ như lũ chim non sắp biết bay nhìn bầu trời cao rộng vừa thèm muốn vỗ cánh bay lên nhưng còn e sợ ngập ngưỡng. Thế rồi, sau một hồi trống vang lên, mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên đi vào lớp. Chúng tôi lúng túng vụng về, toàn thân run lên, quả tim như ngừng đập… Trong lúc đó ông đóc gọi mấy cậu học trò mới đến đứng trước, rồi gọi tên từng người. Nghe nói đến tên mình tôi giật mình lúng túng quên cả mẹ đứng đằng sau. Với cặp mắt hiền từ và cảm động ông đốc nói với chúng tôi mấy điều chúng tôi nghe rõ từng tiếng nhưng không ai trả lời mà các phụ huynh dạ ra ở phía sau đáp lại. Khi ông đốc nói: - Thôi các em đứng đây xếp hàng để vào lớp, tự nhiên tôi thấy như có bàn tay sau lưng tôi đẩy tôi bước lên phía trước. Mấy cậu bắt đầu khóc, tôi cũng quay lưng dúi vào lòng mẹ khóc theo. Ông đốc an ủi chúng tôi đừng khóc vì sẽ đến trưa sẽ lại về nhà và ngày mai lại được nghỉ cả ngày. Sau đó, mười tám người chúng tôi sắp hàng dưới hiên lần lượt đi vào lớp năm. Tất cả cảnh mọi người trong lớp cái gì cũng thấy lạ, thấy hay, những sự cảm mến và quyến luyến các vật và bạn bè xung quanh bắt đầu. Tác giả kết luận bằng một hình ảnh rất đẹp. Một con chim non liệng đến đứng bên bờ cửa sổ hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao. Bằng cách kể chuyện kết hợp với miêu tả, bài văn đã nêu dòng cảm xúc của cái tôi trữ tình rất trong trẻo, sinh động. Ngày đầu tiên đi học là cái ngày không ai quên, thậm chí còn khắc ghi vào tâm khảm một mẫu sống tươi đẹp suốt cuộc đời.
Câu 2.
Gợi ý: ( Chất thơ là gì? ở đâu? Thể hiện như thế nào?)
+ Chất thơ là một nét đẹp tạo nên giá trị tư tưởng và nghệ thuật của truyện ngắn này,
thể hiện ở những vấn đề sau:
- Trước hết, chất thơ thể hiện ở chổ: truyện ngắn không có cốt truyện mà chỉ là
dòng chảy cảm xúc, là những tâm tư tình cảm của một tâm hồn trẻ dại trong buổi
khai trường đầu tiên. Những cảm xúc êm dịu ngọt ngào, man mác buồn, thơ ngây
trong sáng làm lòng ta rung lên những cảm xúc.
- Chất thơ toát lên từ những tình tiết sự việc dào dạt cảm xúc( mẹ âu yếm dẫn đi...,
các cậu học trò..., con đường tới trường.... ).
- Chất thơ toát lên từ cảnh sắc thiên nhiên rất thơ mộng và nên thơ trong trẻo.
- Chất thơ còn toả ra từ giọng nói ân cần, cặp mắt hiền từ của ông đốc và khuôn mặt
tười cười của thấy giáo.
- Chất thơ còn toả ra từ tấm lòng yêu thương con hết mực ( 4 lần Thanh Tịnh nói về bàn
tay mẹ). Hình tượng bàn tay mẹ thể hiện một cách tinh tế và biểu cảm, tình thương con
bao la vô bờ của mẹ.
- Chất thơ còn thể hiện ở các hình ảnh so sánh đầy thú vị, ở giọng văn nhẹ nhàng,
trong sáng gợi cảm ở âm điệu tha thiết.
Chất thơ còn thể hiện ở chổ tạo được sự đồng cảm, đồng điệu của mọi người (kỉ niện
tuổi thơ cắp sách tới trường, hình ảnh mùa thu yên lặng quê Việt.
Guydo Mô-pa-xăng là nhà văn hiện thực nổi tiếng của nước Pháp ở thế kỷ 19. Ông có một tuổi thơ nhiều nỗi buồn, cay đắng với những bất hạnh trong gia đình và nhà trường. Chính bởi cuộc đời nhiều sóng gió đã làm nên một tác giả có tấm lòng nhân hậu, vị tha trong từng trang viết. Sự nghiệp văn chương của ông vô cùng đồ sộ với khoảng trên 300 truyện ngắn, vở kịch và tiểu thuyết. Một trong những tác phẩm đặc sắc và để lại ấn tượng sâu đậm trong tâm trí bạn đọc là “Bố của Xi-mông”. Nhân vật chính của tác phẩm là cậu bé Xi-mông, một em bé “không có bố” nhưng sau cùng, trải qua những tủi nhục trong cuộc sống, em đã có một người bố ấm áp và chan chứa tình yêu thương như một sự bù đắp cho cuộc đời bất hạnh của em.
Câu chuyện kể về cuộc đời của cậu bé Xi-mông. Đó là hoàn cảnh đáng thương của một em bé sinh ra đã không biết cha mình là ai. Cậu bé có một tuổi thơ bất hạnh với những ánh nhìn dè bỉu, chê bai, lạnh nhạt của mọi người. Mẹ cậu bé là Blăng-sốt. Cô từng là một cô gái xinh đẹp nhất vùng. Tuy vậy, cô phải nhận sự tệ bạc của một gã đàn ông và đánh mất tuổi trẻ của mình. Một mình cô sinh ra Xi-mông. Hai mẹ con sống với nhau trong một ngôi nhà nhỏ. Mặc dù đã hết lòng chăm sóc Xi-mông với trách nhiệm của một người mẹ, một người cha nhưng cũng không thể bù đắp được sự thiếu thốn trong tâm hồn trẻ thơ như cậu bé Xi-mông.
Tưởng chừng như cậu bé bất hạnh ấy có thể sẽ không phải chịu thêm khổ đau gì nữa. Vậy nhưng bất hạnh vẫn đeo bám cậu khi ở trường. Ngày đầu tiên đi học cậu đã bị bạn bè đưa ra trêu chọc, nhục mạ và đánh đập vì sinh ra là một đứa trẻ không có cha. Với sự lạnh nhạt và phân biệt đối xử từ bạn bè, cậu luôn sống trong bóng tối với sự mặc cảm, tự ti. Chi tiết giọt nước mắt đã thể hiện rất rõ sự đau đớn, nỗi tủi hờn của Xi-mông. Điều này đã được tác giả khắc họa rất chi tiết: “cảm giác uể oải thường thấy sau khi khóc”, “và thấy buồn vô cùng, em lại khóc. Người em rung lên”, “chẳng nhìn thấy gì quanh em nữa và em chỉ khóc hoài”...Chính điều này đã thể hiện sự bi kịch trong tâm hồn cậu bé bất hạnh và từ những suy nghĩ tiêu cực đã khiến cậu có những hành động và việc làm tiêu cực. Cậu đã có ý nghĩa bỏ ra bờ sông và tự tử để giải thoát sự đau đớn, dày vò. Nhưng nhờ vẻ đẹp đặc biệt của thiên nhiên đã khiến cậu vơi bớt đi phần nào sự tủi hờn. Suy nghĩ vẩn vơ và bế tắc, Xi-mông loay hoay với những ý nghĩ về gia đình, ở đó có mẹ, có nhà...Thế rồi nỗi tuyệt vọng của em ngày một lớn dần. “Em quỳ xuống và đọc kinh cầu nguyện...nhưng em không đọc hết được, vì những cơn nức nở lại kéo đến, dồn dập, xốn xang choán lấy em”. Dường như Xi-mông đã được đền đáp. Em đã gặp được bác Phi-lip, một bác thợ rèn “cao lớn, râu tóc đen quăn...nhân hậu”. Như một phép màu giữa đời thường, chú Phi-lip nhẹ nhàng nói: “Thôi nào, đừng buồn nữa, về nhà mẹ cháu với bác đi. Người ta sẽ cho cháu...một ông bố”. Câu nói ấy có sức nặng vô cùng lớn, nó khiến tâm hồn của một đứa trẻ bất hạnh, đau đớn tột cùng trở nên vui vẻ và hào hứng đến kì lạ. Nó xoa dịu mọi nỗi đau trong tâm hồn cậu bé non nớt ấy.
Cuộc gặp gỡ định mệnh ấy là sợi dây nối kết tình phụ tử, nối kết hạnh phúc gia đình. Cảnh tượng Xi-mông nhận bác Phi-lip làm cha thật khiến con người ta chứa chan nhiều xúc cảm. Em ngây thơ hỏi: “Bác có muốn làm bố cháu không?” đã thể hiện hết được nỗi khát khao cháy bỏng của cậu bé ấy. Và khi được bác Phi-lip trả lời “Có chứ, bác có muốn” thì tâm hồn của cậu bé như được vui tươi trở lại. Em nói với một giọng điệu chắc chắn: “Thế nhé! Bác Phi-lip, bác là bố cháu”. Chính sự việc này đã khiến cho em tự tin, hãnh diện và có niềm tin hơn vào cuộc sống. Đó là sự tin tưởng, lạc quan về hạnh phúc trọn vẹn của một gia đình. Và ai cũng có quyền được hưởng điều ấy.
Lê Nguyễn Cẩn đã nhận định “Bố của Xi-mông là câu chuyện về một mảnh đời đặc biệt của trẻ thơ, mảnh đời ấy nhắc nhở mọi người về quyền của trẻ em được sống trong tổ ấm gia đình. Nó còn cho thấy khát vọng trong sáng của tuổi thơ có thể đánh thức dậy ở người khác tình yêu thương, lòng nhân hậu và thái độ không định kiến với những người ở xung quanh mình”. Qua nhân vật Xi-mông, ta cũng hiểu thêm được nhiều điều về cuộc sống, về những ước mơ một mái ấm gia đình tràn đầy yêu thương của những cô bé, cậu bé bất hạnh.
Theo cha tôi kể lại thì truyện ngắn “Tôi đi học” có từ cái thuở cha tôi còn đi học tiểu học.
Thế mà khi đọc lại, tôi nhớ cái thuở mới cắp sách đến trường. Tôi có cảm nghĩ rằng mỗi chữ, mỗi câu tác giả viết có rất nhiều ý nghĩa khi xướng âm lên… Âm điệu câu văn như nhịp đập trái tim bẽn lẽn rụt rè của đứa con nhỏ theo mẹ đến trường lớp lần đầu… “Hàng năm cứ vào cuối thu… Tôi quên sao được buổi sớm mai hôm ấy. Những kỉ niệm của buổi tựu trường lần đầu… Một mùi hương lạ xông lên trong lớp… ”
Truyện ngắn có những phát hiện rất tinh tế và tài hoa khiến người đọc như hiện ra trước mắt mình một cái “tôi” thuở ấy…
Vâng! Nhân vật “tôi” thuở ấy có hình hài và tâm trạng rất giống tôi sau này khi lần đầu tiên nắm tay mẹ bước vào sân trường.
“Tôi” thuở ấy là tác giả, đã miêu tả buổi đi học đầu tiên rất ấn tượng: Tôi mặc bộ quần áo mới sang trọng và đúng đắn… Dọc đường đến trường gặp mấy bạn nhỏ trạc tuổi, tôi ăn mặc tươm tất, nhí nhảnh gọi nhau và trao sách vở cho nhau. Chỉ có hai quyển vở trên tay mà tôi bắt đầu thấy nặng. Tôi nắm chặt lấy chúng, bắt chước mấy cậu đi trước muốn xin mẹ đưa cả bút thước cho mình cầm nữa.
Trước sân trường đông đúc người đưa con đi học, vẻ mặt người nào cũng vui tươi và ăn mặc tươm tất.
Sau một lúc hồi hộp, tôi nhìn lại ngôi trường oai nghiêm, to lớn như đình làng. Sân rộng, tường cao, trưa hè sẽ vắng lặng, tôi hơi lo sợ.
Đứng bên cạnh, mấy cậu học trò mới như tôi cũng bỡ ngỡ đứng nép vào bên người thân hay đi lại nhẹ nhàng. Có thể ví họ như lũ chim non sắp biết bay nhìn bầu trời cao rộng vừa thèm muốn vỗ cánh bay lên nhưng còn e sợ ngập ngừng…
Thế rồi, sau một hồi trống vang lên, mấy người học trò cũ đến xếp hàng dưới hiên đi vào lớp.
Chúng tôi lúng túng vụng về, toàn thân run lên, quả tim như ngừng đập… Trong lúc đó ông đốc gọi mấy cậu học trò mới đến đứng trước lớp ba, rồi gọi tên từng người. Nghe gọi đến tên mình tôi giật mình lúng túng quên cả mẹ đứng đằng sau.
Với cặp mắt hiền từ và cảm động, ông đốc nói với chúng tôi mấy điều chúng tôi nghe rõ từng tiếng nhưng không ai trả lời mà chỉ có một tiếng dạ ran của phụ huynh đáp lại.
Khi ông đốc nói: “Thôi các em đứng dậy sắp hàng để vào lớp”, tự nhiên tôi cảm thấy như có bàn tay ở phía sau đẩy tôi tới trước.
Mấy cậu bắt đầu khóc, tôi cũng quay lưng dúi đầu vào lòng mẹ khóc theo. Ông đốc an ủi chúng tôi đừng khóc vì đến trưa sẽ lại về nhà và ngày mai lại được nghỉ cả ngày.
Sau đó, mười tám người chúng tôi xếp hàng dưới hiên lần lượt đi vào lớp năm.
Tác giả tả cảnh mọi người vào trong lớp cái gì cũng thấy lạ, thấy hay, có bắt đầu có sự cảm mến và quyến luyến các vật và bạn bè xung quanh.
Tác giả kết luận bằng cách miêu tả một hình ảnh rất đẹp:
“Một con chim non liệng đến đứng trên bờ cửa sổ, hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao”
Bằng cách kể chuyện kết hợp với miêu tả, tác giả đã diễn tả dòng cảm xúc của mình “tức là cái tôi trữ tình” rất trong trẻo, sinh động về ngày đầu tiên đi học. Đó là cái ngày không ai quên, thậm chí còn khắc ghi vào tâm khảm suốt cuộc đời.
Chất thơ là một nét đẹp tạo nên giá trị tư tưởng và nghệ thuật cùa truyện ngắn “Tôi đi học”. Chất thơ được biểu hiện một cách đậm đà qua những cảnh vật. tình tiết, tâm trạng… dạt dào cảm xúc.
Cảnh một buổi mai “đầy sương thu và gió lạnh”, mẹ “âu yếm” dẫn con trai bé nhỏ đi đến trường trên con đường làng thân thuộc “dài và hẹp”. Cảnh mấy cậu học trò nhỏ “áo quần tươm tất, nhí nhảnh” gọi tên nhau, trao sách vớ cho nhau xem. Con đường tựu trường của tuổi thơ đông vui như ngày hội. Cánh sân trường Mĩ Lí “dày đặc cà người”, tất cả đều áo quần “sạch sẽ”, gương mặt “vui tươi và sáng sủa”.
Cảnh học trò mới “bỡ ngõ đứng nép bên người thân”, “ngập ngừng e sợ”. “Một mùi hương lạ xông lên tronq lóp”, một con chim đến đậu bên cứa sổ lớp học, rụt rè hót rồi vỏ cánh bay cao, cảnh bàn ghế, những hình treo trên tường… đều làm cho chú học trò bé nhỏ ngỡ ngàng “mới lạ và hay”.
Chất thơ tỏa ra từ giọng nói ân cần, cặp mắt “hiền lạ” của ông đốc đến hình ảnh thầy giáo lớp Năm đón 28 học trò mới với “gương mặt tươi cười”.
Chất thơ là lòng mẹ hiển rất thương yêu con. Bốn lần Thanh Tịnh nói về bàn tay mẹ: “Mẹ tôi ân cân nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng ; bàn tay mẹ cầm thước bút cho con lúc đứng xếp hàng, đứa con cám thấy “có một bàn tay dịu dàng” cùa mẹ đầy con tới trước như khích lệ.
Lúc đứa con trai bé bỏng ngơ ngác thì bàn tay mẹ hiền “một bàn tay quen nhẹ miết mái tóc” con. Có thể nói hình tượng bàn tay mẹ hiền được thế hiện một cách tinh tê’.
Chất thơ cùa truyện “Tôi đi học” còn được thể hiện ở các hình ánh so sánh đầy thi vị, ở giọng văn nhẹ nhàng, trong sáng, gợi cảm. Đọc hai câu vãn đầu truyện ta câm nhận chất thơ ấy mà lòng xúc động bâng khuâng:
‘Chất thơ dược thể hiện cả ớ nội dung và hình thức của văn bản.
“Hàng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man cùa buổi tựu trường.
Tôi quên thế nào được nliững câm giác trong sđng ấy nảy nở trong lòng tói như mây cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang dâng”…
Thật vậy, ‘Tôi đi học” là những dòng hổi ức về ngày tựu trường của tuổi thơ rất thơ và xúc động.
Với hàng chục tiểu thuyết, khoảng 300 truyện ngắn, tên tuổi Mô-pa-xăng, nhà văn vĩ đại Pháp cuối thế kỷ XIX trở thành bất tử. Cuộc đời nhà văn là những trang buồn. Có lẽ vì thế nên ông mới viết về thân phân con người với nhiều cảm thương thân thiết thế?
Truyện ngắn Bố của Xi-mông kể về nỗi tủi nhục của một em bé “không có bố” với bao tình yêu thương, chứa chan tinh thần nhân đạo.
Bé Xi-mông và mẹ em - chị Blăng-sốt, thật đáng thương; cuộc đời hai mẹ con để lại trong lòng độc giả nhiều thương cảm.
Xi-mông là đứa con ngoài giá thú. Mẹ em là “một cô gái đẹp nhất vùng" đã bị lầm lỡ tình yêu... Hai mẹ con sống âm thầm trong một ngôi nhà nhỏ quét vôi trắng hết sức sạch sẽ. Người đàn bà này tên là Blăng-sốt, “cao lớn, xanh xao”, phải lao động cực nhọc để nuôi con trước cái nhìn ghẻ lạnh của người đời.
Tuổi thơ của Xi-mông là những chuỗi ngày cô đơn trong ngôi nhà nhỏ, lạnh lẽo. Em thiếu tình thương và sự chăm sóc của bố.
Trường học cũng không phải là cái nôi hạnh phúc của em. Tám tuổi, em mới được đến trường. Lớp học là nơi hội tụ của những đứa trẻ thô lỗ, cục cằn; cái ác cái xấu sớm ngự trị trong tâm hồn chúng. Xi-mông đau khổ, cay đắng bị lũ trẻ hạ lưu dùng những lời “ác độc” nhất, những tiếng cười khả ố nhất, giễu cợt nhất đẩy dồn em đến chân tường. Xi-mông phải tự vệ và đã bị lũ trẻ “quỷ quái” hành hạ suốt ngày này qua ngày khác. Người đọc đã hơn một thế kỷ nay không khỏi buồn phiền xót xa khi nghĩ về em Xi-mông bị bạn học cùng lớp làm cho đau đớn cả thể xác lẫn tâm hồn. Bị bọn trẻ "'xua đuổi”, bị đánh tơi tả, bé Xi-mông đau khổ, bế tắc hoàn toàn. Em phải chết. Em không thể sống trong tủi nhục vì “không có bố”. Dòng sông, nơi em sẽ đến tự tử có thể xoa dịu nỗi đau khổ và cô đơn của em? Một đứa bé 8 tuổi cảm thấy không thể sống trong nỗi đau khổ, nỗi nhục, phải nhảy xuống sông tự tử, thì bi kịch về thân phận con người đã lên đến cực điểm. Tình tiết này rất cảm động và điển hình cho nỗi đau khổ cô đơn của những em bé trên cõi đời vì một lí do nào đó mà “không có bố".
Xi-mông với bãi cỏ xanh, với chú nhái cạnh dòng sông được miêu tả đầy chất thơ. Thiên nhiên rất đẹp. Trời ấm. Ánh nắng êm đềm sưởi nóng cỏ. Nước lấp lánh như gương. Bãi cỏ xanh như chiếc nôi xoa dịu nỗi đau khổ cô đơn của em. Xi-mông ngắm dòng sông, em rất thèm được nằm ngủ trên bãi cỏ dưới nắng ấm. Con nhái màu xanh “giương tròn con mắt có vành vàng” hình như đã níu giữ chân em trước tử thần? Xi-mông được sống hồn nhiên trước cảnh sắc thiên nhiên. Nhưng nỗi đau về thân phận quá lớn. Đây là hình ảnh Xi-mông: “Người em rung lên, em quỳ xuống và em đọc kinh cầu nguyện như trước khi đi ngủ”. Em khóc nức nở. Em “chỉ khóc mà thôi". Em chẳng nhìn thấy gì nữa. Em đi dần đến tuyệt vọng. Mô-pa-xăng đã miêu tả tâm lý bé Xi-mông với tất cả tình thương xót. Ông chỉ cho mọi người thấy rằng, dù thiên nhiên có đẹp đến đâu, ngoại cảnh có đẹp đến đâu, con người vẫn bất hạnh, khó sống nổi trong cảnh ngộ cô đơn và thiếu tình thương, nhất là những đứa bé “không có bố".
Một tình huống bất ngờ đã xảy đến. Chú thợ rèn “cao lớn, râu tóc đều quăn... nhân hậu” đã đến với Xi-mông. Chú đã "lau khô” đôi mắt đẫm lệ của em. Chú đã an ủi em với tình thương của một con người “có phép lạ”: “ Thôi nào, nguôi đi nào, cháu bé, rồi đi với chú về nhà mẹ. Người ta sẽ cho cháu... một ông bố”. Một câu nói giản dị sẽ xoa dịu nỗi buồn nỗi cô đơn cho bé Xi-mông, và cả cho mẹ em - chị Blăng-sốt.
Cảnh bé Xi-mông bất ngờ gặp chú thợ rèn bên bờ sông là cảnh rất cảm động. Em bé thơ ngây được sống, và người ta sẽ cho em “một ông bố". Đoạn đối thoại giữa chú thợ rèn và bé Xi-mông thấm đẫm tình cảm nhân đạo. Nước mắt khô dần trên má em; em đã được chú thợ rèn dắt tay đưa về với mẹ.
Tính cách bé Xi-mông được khắc họa đậm nét khi em gặp lại mẹ. Em hỏi chú thợ rèn: “Chú có muốn làm bố cháu không?”. Khi được chú thợ rèn nhấc bổng lên, hôn vào má em và nói: “ Có chứ, chú có muốn" thì tâm hồn em “hoàn toàn khuây khỏa” và em đã khắc cái tên Phi-líp vào lòng, với niềm tự hào “có bố”. Câu nói của Xi-mông như một lời nguyền hẹn ước: “Chú Phi-líp, chú là bố cháu đấy nhé”. Có bố, đó là niềm hạnh phúc của mỗi em bé trên cõi đời. Có bố là có nơi nương tựa. “Con có cha như nhà có nóc" (Tục ngữ). Có bố tức là có quyền làm người. Có bố, tuổi thơ mới thực sự được sống hạnh phúc. Xi-mông đã hãnh diện tuyên bố với lũ bạn “như ném một hòn đá”:
“Bố tao đấy, bố tao là Phi-líp”.
Em đã có bố. Em cảm thấy mình đã lớn lên! Đó là niềm vui và hạnh phúc tuổi thơ!
Đọc truyện Bố của Xi-mông, ai mà không xúc động? Mô-pa-xăng đã từng nếm bao cay đắng về thân phận mồ côi từ độ lên mười, nên ông đã dành cho bé Xi-mông và chị Blăng-sốt bao cảm thông về tình thương san sẻ. Tình cảm nhân đạo dào dạt trang văn của ông. Cái hay của đoạn văn là ở bút pháp tinh tế lấy cảnh để tả tình, là ở nghệ thuật đối thoại, là ở tình huống chú thợ rèn gặp bé Xi-mông ở bờ sống, chú thợ rèn gặp chị Blăng-sốt.
“Không có bố thì đau khổ” “Có bố thì hạnh phúc”. Như một chân lý giản dị, giàu nhân bản. Bé Xi-mông thật đáng thương và đáng yêu!
Với hàng chục tiểu thuyết, khoảng 300 truyện ngắn, tên tuổi Mô-pa-xăng, nhà văn vĩ đại Pháp cuối thế kỷ XIX trở thành bất tử. Cuộc đời nhà văn là những trang buồn. Có lẽ vì thế nên ông mới viết về thân phân con người với nhiều cảm thương thân thiết thế?
Truyện ngắn Bố của Xi-mông kể về nỗi tủi nhục của một em bé “không có bố” với bao tình yêu thương, chứa chan tinh thần nhân đạo.
Bé Xi-mông và mẹ em - chị Blăng-sốt, thật đáng thương; cuộc đời hai mẹ con để lại trong lòng độc giả nhiều thương cảm.
Xi-mông là đứa con ngoài giá thú. Mẹ em là “một cô gái đẹp nhất vùng" đã bị lầm lỡ tình yêu... Hai mẹ con sống âm thầm trong một ngôi nhà nhỏ quét vôi trắng hết sức sạch sẽ. Người đàn bà này tên là Blăng-sốt, “cao lớn, xanh xao”, phải lao động cực nhọc để nuôi con trước cái nhìn ghẻ lạnh của người đời.
Tuổi thơ của Xi-mông là những chuỗi ngày cô đơn trong ngôi nhà nhỏ, lạnh lẽo. Em thiếu tình thương và sự chăm sóc của bố.
Trường học cũng không phải là cái nôi hạnh phúc của em. Tám tuổi, em mới được đến trường. Lớp học là nơi hội tụ của những đứa trẻ thô lỗ, cục cằn; cái ác cái xấu sớm ngự trị trong tâm hồn chúng. Xi-mông đau khổ, cay đắng bị lũ trẻ hạ lưu dùng những lời “ác độc” nhất, những tiếng cười khả ố nhất, giễu cợt nhất đẩy dồn em đến chân tường. Xi-mông phải tự vệ và đã bị lũ trẻ “quỷ quái” hành hạ suốt ngày này qua ngày khác. Người đọc đã hơn một thế kỷ nay không khỏi buồn phiền xót xa khi nghĩ về em Xi-mông bị bạn học cùng lớp làm cho đau đớn cả thể xác lẫn tâm hồn. Bị bọn trẻ "'xua đuổi”, bị đánh tơi tả, bé Xi-mông đau khổ, bế tắc hoàn toàn. Em phải chết. Em không thể sống trong tủi nhục vì “không có bố”. Dòng sông, nơi em sẽ đến tự tử có thể xoa dịu nỗi đau khổ và cô đơn của em? Một đứa bé 8 tuổi cảm thấy không thể sống trong nỗi đau khổ, nỗi nhục, phải nhảy xuống sông tự tử, thì bi kịch về thân phận con người đã lên đến cực điểm. Tình tiết này rất cảm động và điển hình cho nỗi đau khổ cô đơn của những em bé trên cõi đời vì một lí do nào đó mà “không có bố".
Xi-mông với bãi cỏ xanh, với chú nhái cạnh dòng sông được miêu tả đầy chất thơ. Thiên nhiên rất đẹp. Trời ấm. Ánh nắng êm đềm sưởi nóng cỏ. Nước lấp lánh như gương. Bãi cỏ xanh như chiếc nôi xoa dịu nỗi đau khổ cô đơn của em. Xi-mông ngắm dòng sông, em rất thèm được nằm ngủ trên bãi cỏ dưới nắng ấm. Con nhái màu xanh “giương tròn con mắt có vành vàng” hình như đã níu giữ chân em trước tử thần? Xi-mông được sống hồn nhiên trước cảnh sắc thiên nhiên. Nhưng nỗi đau về thân phận quá lớn. Đây là hình ảnh Xi-mông: “Người em rung lên, em quỳ xuống và em đọc kinh cầu nguyện như trước khi đi ngủ”. Em khóc nức nở. Em “chỉ khóc mà thôi". Em chẳng nhìn thấy gì nữa. Em đi dần đến tuyệt vọng. Mô-pa-xăng đã miêu tả tâm lý bé Xi-mông với tất cả tình thương xót. Ông chỉ cho mọi người thấy rằng, dù thiên nhiên có đẹp đến đâu, ngoại cảnh có đẹp đến đâu, con người vẫn bất hạnh, khó sống nổi trong cảnh ngộ cô đơn và thiếu tình thương, nhất là những đứa bé “không có bố".
Một tình huống bất ngờ đã xảy đến. Chú thợ rèn “cao lớn, râu tóc đều quăn... nhân hậu” đã đến với Xi-mông. Chú đã "lau khô” đôi mắt đẫm lệ của em. Chú đã an ủi em với tình thương của một con người “có phép lạ”: “ Thôi nào, nguôi đi nào, cháu bé, rồi đi với chú về nhà mẹ. Người ta sẽ cho cháu... một ông bố”. Một câu nói giản dị sẽ xoa dịu nỗi buồn nỗi cô đơn cho bé Xi-mông, và cả cho mẹ em - chị Blăng-sốt.
Cảnh bé Xi-mông bất ngờ gặp chú thợ rèn bên bờ sông là cảnh rất cảm động. Em bé thơ ngây được sống, và người ta sẽ cho em “một ông bố". Đoạn đối thoại giữa chú thợ rèn và bé Xi-mông thấm đẫm tình cảm nhân đạo. Nước mắt khô dần trên má em; em đã được chú thợ rèn dắt tay đưa về với mẹ.
Tính cách bé Xi-mông được khắc họa đậm nét khi em gặp lại mẹ. Em hỏi chú thợ rèn: “Chú có muốn làm bố cháu không?”. Khi được chú thợ rèn nhấc bổng lên, hôn vào má em và nói: “ Có chứ, chú có muốn" thì tâm hồn em “hoàn toàn khuây khỏa” và em đã khắc cái tên Phi-líp vào lòng, với niềm tự hào “có bố”. Câu nói của Xi-mông như một lời nguyền hẹn ước: “Chú Phi-líp, chú là bố cháu đấy nhé”. Có bố, đó là niềm hạnh phúc của mỗi em bé trên cõi đời. Có bố là có nơi nương tựa. “Con có cha như nhà có nóc" (Tục ngữ). Có bố tức là có quyền làm người. Có bố, tuổi thơ mới thực sự được sống hạnh phúc. Xi-mông đã hãnh diện tuyên bố với lũ bạn “như ném một hòn đá”:
“Bố tao đấy, bố tao là Phi-líp”.
Em đã có bố. Em cảm thấy mình đã lớn lên! Đó là niềm vui và hạnh phúc tuổi thơ!
Đọc truyện Bố của Xi-mông, ai mà không xúc động? Mô-pa-xăng đã từng nếm bao cay đắng về thân phận mồ côi từ độ lên mười, nên ông đã dành cho bé Xi-mông và chị Blăng-sốt bao cảm thông về tình thương san sẻ. Tình cảm nhân đạo dào dạt trang văn của ông. Cái hay của đoạn văn là ở bút pháp tinh tế lấy cảnh để tả tình, là ở nghệ thuật đối thoại, là ở tình huống chú thợ rèn gặp bé Xi-mông ở bờ sống, chú thợ rèn gặp chị Blăng-sốt.
“Không có bố thì đau khổ” “Có bố thì hạnh phúc”. Như một chân lý giản dị, giàu nhân bản. Bé Xi-mông thật đáng thương và đáng yêu!
Nguồn : internet
A. Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm: “Tôi đi học” là truyện ngắn nổi tiếng của nhà văn Thanh Tịnh.
- Khái quát nội dung, nghệ thuật chính của tác phẩm: Tác phẩm là dòng hồi tưởng về những kỉ niệm trong sáng của ngày đầu tiên đi học.
B. Thân bài:
Luận điểm 1: Cảm nhận về nội dung: Diễn biến tâm trạng nhân vật “tôi” trong ngày đầu tiên đến trường
* Tâm trạng nhân vật tôi trên con đường tới trường
- Thiên nhiên: Những kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên trong đời được nhân vật “tôi” nhớ lại là thời điểm cuối thu, cây cối đang mùa thay lá. Những chiếc lá khô xào xạc trên đường tưởng như vô tri vô giác ấy đã trở thành những màu sắc thông điệp, thanh âm riêng hối gọi lòng người nhớ về ngày khai trường đầu tiên.
- Con người: Hình ảnh trực tiếp tác động đến tác giả để tác giả nhớ tới buổi khai trường của chính mình đó là hình ảnh mấy em nhỏ rụt rè trong lần đầu tiên tới trường
- Tâm trạng nhân vật:
+ Nhớ về những kỉ niệm mơn man thuở bé của mình
+ Vui sướng, háo hức như buổi khai giảng của chính mình
- Những kỉ niệm của nhân vật tôi:
+ Tác giả nhớ rất rõ từng chi tiết trong khung cảnh trên con đường đến trường, sương thu và gió lạnh với con đường dài và hẹp dường như trở nên khác lạ trong đôi mắt trẻ thơ bởi một điều vô cùng đơn giản: “Hôm nay tôi đi học”.
+ Những suy nghĩ, hành động, từng cảm nhận về chính bản thân mình, từ bộ quần áo đến những hành trang mang theo đều cho thấy sự thay đổi, khôn lớn trong cậu bé nhưng đâu đó vẫn còn nét hồn nhiên, ngây thơ của một đứa trẻ lên 5.
* Tâm trạng nhân vật “tôi” khi tập trung ở sân trường
- Cảm nhận của cậu học trò về ngôi trường đã có sự thay đổi rõ rệt, cậu vừa ngỡ ngàng, vừa cảm thấy nhỏ bé, lo sợ trước một ngồi trường đầy uy nghi, trang trọng trước mắt.
- Cả cậu bé và những người bạn xung quanh đều “như con chim con đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ”. Hình ảnh so sánh thể hiện sự hồn nhiên, ngây thơ trong tâm hồn cậu bé và tâm trạng lo sợ, hoang mang trong bước đi đầu tiên của cuộc đời.
- Những suy nghĩ, cảm nhận của cậu bé trước tất cả sự thay đổi, trước bạn bè, trước thầy cô vừa thể hiện sự hồn nhiên, ngây thơ, vừa bộc lộ tâm trạng bối rối, cảm xúc vừa háo hức vừa có chút bơ vơ, lạc lõng bởi đây là lần đầu tiên cậu xa mẹ.
* Tâm trạng nhân vật khi vào lớp và học bài học đầu tiên
- Lớp học là một thế giới khác biệt, cách biệt với thế giới ở bên ngoài khung cửa. Ngồi trong lớp, cậu bé thấy xốn xang những cảm giác lạ và quen đan xen, trái ngược nhau bởi đó là giây phút sang trang của một tâm hồn trẻ dại, tạm biệt thế giới ấu thơ chỉ biết nô đùa, nghịch ngợm để bước vào thế giới tuổi học trò nghiêm chỉnh đầy khó khăn mà biết bao hấp dẫn.
⇒ Diễn biến tâm trạng nhân vật “tôi” để lại nhiều cảm xúc trong lòng người đọc, không chỉ bởi sự hồn nhiên, ngây thơ mà còn bởi nó khiến mỗi chúng ta nhớ về tuổi thơ của chính bản thân mình.
Luận điểm 2: Cảm nhận về nghệ thuật
- Nghệ thuật khắc họa tâm ký nhân vật vô cùng tinh tế
- Sự kết hợp giữa phương thức tả và kể giúp cho cảm xúc, tâm trạng nhân vật được thể hiện một cách tự nhiên hợp lí.
C. Kết bài:
- Khẳng định lại giá trị tác phẩm: “Tôi đi học” không chỉ hấp dẫn người đọc ở nghệ thuật kể chuyện, xây dựng hình ảnh, mà còn khơi gợi trong mỗi chúng ta những kỉ niệm riêng, đẹp đẽ, trong sáng của ngày tựu trường.
- Liên hệ, đánh giá: Truyện ngắn “Tôi đi học” làm nên thành công cho nhà văn Thanh Tịnh.
Tham khảo trên mạng, có gì thì chỉnh sửa giúp tớ nhé:
Mở đầu, tác giả tả khung cảnh thiên nhiên là yếu tố khơi gợi dòng hồi tưởng. Mùa thu thường đẹp và buồn. Những chuyển biến của đất trời làm cho tác giả nhớ về dĩ vãng xa xôi:Hàng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại náo nức những kĩ niệm mơn man của buổi tựu trưởng.Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. Mạch cảm xúc được mồ ra hết sức tự nhiên. Nghệ thuật so sánh được tác giả sử dụng khéo léo, kết hợp với những hình ảnh giàu sức gợi cảm đã vẽ nên một bức tranh thiên nhiên mùa thu thơ mộng với sắc lá vàng phai, với màu mây bạc lãng đãng trôi trên bầu trời mênh mông, xanh thẳm.Hình ảnh mấy em nhỏ rụt rè nấp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường khiến cho nhà văn nhớ lại ngày đầu tiên đi học không thể nào quên của mình.Sau mấy chục năm, tác giả – là cậu bé ngày xưa vẫn nhớ như in: Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh. Mẹ tôi âu yếm nắm lấy tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.Tâm trạng hồi hộp, cảm giác mới mẻ của cậu bé khi được mẹ dắt đi trên con đường tới trường được diễn tả rất tinh tế: Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ… cảnh vật chung quanh đều thay đổi. Cậu bé đã nhanh chóng tìm ra nguyên nhân của sự lạ lùng ấy: vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.Đi học, đó là một sự kiện trọng đại trong đời. Điều đó có nghĩa là cậu bé đã lớn và từ nay, cậu sẽ không lội qua sông thả diều như thằng Quý và không ra đồng nô đùa như thằng Sơn nữa. Ý nghĩ ngây thơ trong sáng và nghiêm túc của cậu học trò trong bủổi đi học đầu tiên hồn nhiên và đáng yêu biết chừng nào!Cậu bé không chỉ thấy sự thay đổi của khung cảnh bên ngoài mà còn thấy cả sự thay đổi lớn lao trong con người mình. Đoạn văn miêu tả diễn biến tâm lí và hành động của nhân vật cậu bé trên đường tới trường thật chân thực và xúc động:Trong chiếc áo vải dù đen dài, tôi cảm thấy mình trang trọng và đứng đắn.Dọc đường thấy mấy cậu nhỏ trạc bằng tuổi tôi áo quần tươm tất, nhỉ nhảnh gọi tên nhau hay trao sách vở cho nhau xem mà tôi thèm. Hai quyển vở mới đang ở trên tay tôi đã bắt đầu thấy nặng. Tôi bặm tay ghì thật chặt, nhưng một quyển vở cũng xệch ra và chênh đầu chúi xuống đất. Tôi xóc lên và nắm lại cẩn thận. Mấy cậu đi trước ôm sách vở nhiều lại kèm cả bút cả thước nữa. Nhưng mấy cậu không để lộ vẻ khó khăn gì hốt.Trong ngày đầu tiên đi học, được mặc bộ quần áo mới, cậu thấy mình đã là người lớn cho nên tất cả mọi thứ đều phải thay đổi. Chính suy nghĩ và cảm nhận ấy khiến cho điệu bộ của cậu bé khác hẳn ngày thường. Mọi cử chỉ, hành động của cậu đều trở nên lúng túng, vụng về.Theo cậu thì chuyện đi học là ghê gớm lắm, nghiêm túc lắm ! Nghĩa là kể từ đây, cậu không còn được chạy nhảy tự do như trước nữa. Nhìn đám học trò lớp trên nhí nhảnh cười đùa, cậu cố gắng kìm nén, nhưng càng kìm nén lại càng thèm được như các bạn. Hai quyển vở có đáng kể gì mà cậu bắt đầu thấy nặng và phải bặm tay ghì thật chặt. Trong khi đó, các bạn khác mang nhiều sách vở hơn và còn cầm cả bút thước nữa mà vẫn không để lộ vẻ khó khăn gì hết. Không muốn thua kém bạn bè và muốn tỏ ra là mình đã lớn, cậu xin mẹ được cầm cả bút thước. Nghe mẹ bảo để mẹ cầm thì trong óc cậu bé nảy ra ý nghĩ thật ngây thơ: chắc chỉ người thạo mới cầm hổi bút thước. Nhớ lại tâm trạng của mình thuở ấy, tác giả thú vị nhận xét: Ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi. Hình ảnh so sánh trong câu văn trên vừa đẹp đẽ, vừa phù hợp với tâm lí tuổi thơ. Cậu bé choáng ngợp khi nhìn thấy cảnh sân trường làng Mĩ Lí dày đặc cả người. Người nào áo quần cũng sạch sẽ, gương mặt vui tươi và sáng sủa. Cậu nhớ lại cảm tưởng của mình về ngôi trường lúc cậu chưa đi học, đó là thái độ dửng dưng: Trước đó mấy hôm, lúc đi ngang qua làng Hòa An bẫy chim quyên với thằng Minh, tồi có ghé lại trường một lần, Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua cửa kính mấy bản đồ treo tường. Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng. Nhưng giờ đây, lúc sắp sửa thành học trò, cậu bỗng thấy ngôi trường vừa xinh xắn vừa oai nghiêm khác thường và mình quá nhỏ bé so với nó. Vì vậy, cậu đâm ra lo sợ vẩn vơ. Trước mắt cậu là cả một thế giới mới mẻ, lạ lùng. Cậu và đám bạn cùng trang lứa nào có khác chi những con chim đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ… thèm vụng và ước ao thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ. Trí óc non nớt của cậu không thể hình dung ra được những điều xảy ra hằng ngày trong ngôi trường đẹp đẽ kia. Tâm trạng lo sợ phập phồng, khao khát tìm hiểu, ước muốn được biết bạn, biết thầy trong ngày đầu đi học giờ đây vẫn hiển hiện rõ nét trong kí ức nhà văn: Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi, mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên rồi đi thẳng vào lớp. Cảm thấy mình trơ vơ là lúc này. Vì chung quanh là những cậu bé vụng về lúng túng như tôi cả. Các cậu không đi. Các cậu chỉ theo sức mạnh kéo dìu các cậu tới trước. Nói các cậu không đứng lại càng đúng hơn nữa, hai chân các cậu cứ dềnh dàng mãi. Hết co lên một chân, các cậu lại duỗi mạnh như đá một quả banh tưởng tượng. Chính lúc này toàn thân các cậu cũng đang run run theo nhịp bước rộn ràng trong các lớp. Đoạn văn thật hay. Các hình ảnh được tả thực đến từng chi tiết. Buổi học đầu tiên, các cô cậu học trò sáu, bảy tuổi phải thử sức với chính mình. Giây phút đợi chờ thầy gọi tên vào lớp cũng đầy thấp thỏm, lo âu: … Ông đốc trường Mĩ Lí cho gọi mấy cậu học trò đến đứng trước lớp ba. Trường làng nhỏ nên không có phòng riêng của ông đốc. Trong lúc ồng ta đọc tên từng người, tôi cảm thấy như quả tim tôi ngừng đập. Tôi quên cả mẹ tồi đứng sau tôi. Nghe gọi đến tên, tôi tự nhiên giật mình và lúng túng. Cậu bé bỗng cảm thấy sợ hãi khi sắp phải rời bàn tay dịu dàng của mẹ. Trong đám trẻ, những tiếng khóc bật ra khiến cậu bất giác quay lưng lại rồi dúi đầu vào lòng mẹ… nức nở khóc theo. Cậu hoang mang vì cảm thấy chưa lần nào thấy xa mẹ… như lần này. Khi đã ngồi yên trong lớp và đón nhận giờ học đầu tiên, cậu cảm thấy vừa xa lạ, vừa gần gũi với mọi vật xung quanh, kể cả với người bạn ngồi bên cạnh:
Một mùi hương lạ xông lên trong lớp. Trông hình gì treo trên tường tồi cũng thấy lạ và hay hay. Tôi nhìn bàn ghế chỗ tôi ngồi rất cẩn thận rồi tự nhiên lạm nhận là vật riêng của mình. Tôi nhìn người bạn tí hon ngồi bên tôi; một người bạn tôi chưa hề quen biết, nhưng lòng tồi vẫn không cảm thấy sự xa lạ chút nào. Sự quyến luyến tự nhiên và bất ngờ quả đến nỗi tôi cũng không dám tin có thật. Ngỡ ngàng và tự tin, cậu bé nghiêm trang bước vào giờ học đẩu tiên của đời mình:
Tôi đưa mắt thèm thuồng nhìn theo cánh chim. Một kỉ niệm cũ đi bẫy chim giữa cánh đồng lúa hay bên bờ sông Viêm sống lại đầy rẫy trong trí tôi. Nhưng tiếng phấn của thầy tôi gạch mạnh trên bảng đen đã đưa tôi về cảnh thật. Tôi vòng tay lên bàn chăm chỉ nhìn thầy viết và lẩm nhẩm đánh vần đọc: Bài viết tập: Tôi đi học. Truyện ngắn Tôi đi học sống mãi với thời gian bởi nó được tạo nên từ cảm xúc trọng sáng, hồn nhiên và bút pháp nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế của nhà văn. Bằng câu chuyện của mình, Thanh Tịnh đã nói thay tất cả chúng ta cái cảm giác kì diệu của buổi học đầu tiên đã trở thành kỉ niệm đẹp đẽ, để lại ấn tượng sâu sắc trong cuộc đời mỗi người. Chính vì vậy mà nó đã làm rung động trái tỉm bao thế hệ bạn đọc trong hơn nửa thế kỉ qua.