K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2021

* Công thức vật lí lớp 6 :

- Công thức tính trọng lượng :

\(\text{P=10.m}\)

\(\Leftrightarrow m=\dfrac{P}{10}\)

 

Trong đó :

\(\text{P}\) : trọng lượng \(\text{(N)}\)

\(\text{m}\): Khối lượng \(\text{(kg)}\)

- Công thức tính thể tích :

\(V=\dfrac{m}{D}\)

\(\Leftrightarrow m=D.V\)

\(\Leftrightarrow D=\dfrac{m}{V}\)

Trong đó :

\(\text{V}\text{ }\) : thể tích \(\left(m^3\right)\)

\(\text{m }\): khối lượng (\(\text{kg)}\)

D: khối lượng riêng \(\left(kg\text{/}m^3\right)\)

- Công thức tính trọng lượng riêng :

\(d=\dfrac{P}{V}\)

\(\Leftrightarrow P=d.V\)

\(\Leftrightarrow V=\dfrac{P}{d}\)

Trong đó :

d : trọng lượng riêng (N/m3)

P : trọng lượng \(\text{(N)}\)

V : thể tích (m3)

- Công thức tính trọng lượng riêng :

\(\text{d=10.D}\)

\(\text{⇔D=d10}\)

Trong đó :

D : khối lượng riêng (kg/m3)

d : trọng lượng riêng (N/m3)

26 tháng 11 2019

CHƯƠNG I. CƠ HỌC.

Chuyên đề 1. Chuyển động trong cơ học.

1. Công thức tính vận tốc :

\(v=\frac{s}{t}\)trong đó : \(v\) là vận tốc ( m/s ). 

                                 \(s\) là quãng đường đi ( m ).

                                 \(t\) là thời gian đi hết quãng đường ( s ).

2. Công thức tính vận tốc trung bình:

\(v_{tb}=\frac{s_1+s_2+...+s_n}{t_1+t_2+...+t_n}\)

Chuyên đề 2: Lực và áp suất.

1. Công thức tính áp suất:

\(p=\frac{F}{S}\)  trong đó : \(p\) là áp suất ( Pa hay N/m2 ).

                                     \(F\) là áp lực ( N ).

                                     \(s\) là diện tích bị ép ( m2 ).

2. Công thức tính áp suất chất lỏng:

\(p=d.h\) trong đó : \(p\) là áp suất ( Pa hay N/m2 ).

                                     \(d\) là trọng lượng riêng ( N/m³ ).

                                     \(h\) là độ sâu của chất lỏng ( m ).

3. Công thức bình thông nhau:

\(\frac{F}{f}=\frac{S}{s}\) trong đó : \(F\) là lực tác dụng lên tiết diện nhánh thứ nhất ( N ).

                                       \(f\) là lực tác dụng lên tiết diện nhánh thứ 2 ( N ).

                                      \(S\) là tiết diện nhánh thứ nhất ( m2 ).

                                      \(s\) là tiết diện nhánh thứ 2 ( m2 ).

4. Công thức tính trọng lực:

\(P=10.m\) trong đó : \(P\) là trọng lực ( N ).

                                          \(m\) là khối lượng ( kg )

5. Công thức tính khối lượng riêng:

\(D=\frac{m}{V}\)  trong đó : D là khối lượng riêng ( kg/m3 ).

                                       V là thể tích ( m3 ).

6. Công thức tính trọng lượng riêng:

\(d=10.D\) trong đó : \(d\) là trọng lượng riêng ( N/m)

                                        \(D\)là khối lượng riêng ( kg/m3 ).

Chuyên đề 3: Lực đẩy Acsimet và công cơ học.

1. Công thức về lực đẩy Acsimet:

\(F_A=d.V\) trong đó : \(F_A\): Lực đẩy Acimet ( N ).

                                        \(d\) là trọng lượng riêng ( N/m3 ).

                                        \(V\) là thể tích vật chiếm chỗ ( m)

2. Công thức tính công cơ học:

\(A=F.s\) trong đó : \(A\)là công cơ học ( J ).

                                      \(F\)là lực tác dụng vào vật ( N ).

                                      \(s\) là quãng đường vật dịch chuyển ( m ).

Chương 2: Nhiệt học

1. Công thức tính nhiệt lượng:

\(Q=mc\) \(\Delta t^o\)trong đó : \(Q\) là nhiệt lượng ( J ).

                                                 \(m\)là khối lượng ( kg ). 

                                                  \(c\)là nhiệt dung riêng ( J/kg.K ).

                                                  \(\Delta t^o\): độ tăng ( giảm ) nhiệt độ của vật ( oC )

2. Phương trình cân bằng nhiệt:

QTỎA = QTHU 

 3. Công thức nhiệt lương tỏa ra khi đốt nhiên liệu:

\(Q=mp\)trong đó : \(p\) là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu ( J/kg ).

                                      \(m\)là Khối lượng của nhiên liệu ( kg ).

4. Công thức hiệu suất của nhiệt lượng:

\(H=\frac{Q_{ci}}{Q_{tp}}.100\%\) trong đó : \(H\) là hiệu suất toả nhiệt của nhiên liệu ( % ).

                                                     \(Q_{ci}\) là nhiệt lượng có ích  ( J ).

                                                     \(Q_{tp}\) là nhiệt lượng toàn phần ( J ).

#Panda

27 tháng 11 2019

thanks nha bn hiền nhất thế gian

8 tháng 11 2016

Lớp 6:

Trọng lượng: P = 10 x m (N)
Trọng lượng riêng: d = \(\frac{P}{V}\) hoặc d = D x 10 (N/m3)
Khối lượng: m = D x V (kg)
Khối lượng riêng: D = \(\frac{m}{V}\) (kg/m3)
Thể tích: V = \(\frac{m}{D}\) hoặc \(\frac{P}{d}\) (m3)

Lớp 7:

Vận tốc: v=S/t

.Áp suất chất rắn: p=F/S

p là áp suất (Pa)

F là áp lực tác dụng lên bề mặt bị ép (N)

S là diện tích mặt bị ép (m2)

. Áp suất chất lỏng:

p= d.h

p là áp suất ở đáy cột chất lỏng (Pa)

d là trọng lượng riêng của chất lỏng ( N/m3)

h là chiều cao cột chất lỏng (m)

.Lớp 9: công thưc định luật OHM

I= U/R

I là cđdđ (A)

U là HĐT (V)

R là điện trở (\(\Omega\))

Trong mạch song2 và nối tiếp:

R1//R2: I=I1=I2

R1ntR2: I= I1+ I2

U= U1= U2 (mạch //)

U=U1+U2 (mạch nt)

R1ntR2: Rtđ= R1+R2

R1//R2: 1/Rtđ= 1/R1+ 1/R2 hay \(\frac{R1.R2}{R1+R2}\)

.Điện năng (J) ( 36000000J=1kW)

A= P.t= U.I.t= I2.R.t= (U2/R ).t

. Công suất: P=U.I= I2.R= U2/R

. Nhiệt lượng:

Q = I2.R.t , trong đó:

I là cường độ dòng điện, đơn vị Ampe (A)

R là điện trở, đơn vị Ôm (Ω)

t là thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn, đơn vị giây (s).

@chỉ đến đó thôi nhé ^^

 

10 tháng 11 2016

cảm ơn

 

CÁC CÔNG THỨC TRONG MÔN VẬT LÝ LỚP 6

- Trọng lượng: P = 10 x m (N)
- Trọng lượng riêng: d = P/V hoặc d = D x 10 (N/m3)
-Khối lượng: m = D x V (kg)
-Khối lượng riêng: D = m/V (kg/m³)
-Thể tích: V = m : D hoặc P : d (m3)

Trong các công thức đó
P là trọng lượng (N)
m là khối lượng (kg)
d là trọng lượng riêng (N/kg)
V là thể tích (m3)
D là khối lượng riêng( kg)

10 tháng 1 2021

m là khối lượng ( kg)

P là trọng lượng  (N)

D là khối lượng riêng ( kg/m3)

d là trọng lượng riêng  ( N/m3)

học kì 1 thôi nha

14 tháng 1 2021

Thiếu rồi bạn ơi 

V: thể tích 

F: lực tác dụng

m: khối lượng 

p: trọng lượng 

d: khối lượng riêng

 Mình chỉ nhớ dc chừng này thôi

hihi @@

`@` Công thức tính Công

\(A=F.s=P.h=F.l\) 

$-$ Trong đó

\(A\) : Công

\(F\) : Lực tác dụng

\(s\) : Quãng đường di chuyển

\(P\) : Trọng lực vật

\(h\) : Độ Cao đưa vật lên

\(l\) : Chiều dài mặt phẳng nghiêng

`@` Công thức tính Công Suất

\(P=\dfrac{A}{t}\) 

$-$ Trong đó

\(P\) : Công Suất thực hiện

\(t\) : Thời gian thực hiện

28 tháng 4 2018

 1/ TÍNH VẬN TỐC ( km/giờ ) :

v = S : t

2/ TÍNH QUÃNG ĐƯỜNG ( km ):

S = v x t

Công thức hình học và toán chuyển động lớp 5 giờ ) :

t = S x t

a) Tính thời gian đi :

TG đi = TG đến - TG khởi hành - TG nghỉ (nếu có)

b) Tính thời khởi hành :

TG khởi hành = TG đến - TG đi

c) Tính thời khởi hành :

TG đến = TG khở hành + TG đi

A – Cùng chiều Đi cùng lúc Đuổi kịp nhau

- Tìm hiệu vận tốc :

V = V1 - V2

- Tìm TG đi đuổi kịp nhau :

TG đi đuổi kịp nhau = Khoản cách 2 xe : Hiệu vận tốc

- Chỗ kịp đuổi nhau cách điểm khởi hành = Vận tốc x TG đi đuổi kịp nhau

 B – Cùng chiều Đi không cùng lúc Đuổi kịp nhau

 - Tìm TG xe ( người ) đi trước ( nếu có )

- Tìm quãng đường xe đi trước : S = v x t

- Tìm TG đi đuổi kịp nhau = quãng đường xe ( người ) đi trước : hiệu vận tốc

- Ô tô đuổi kịp xe máy lúc = Thời điểm khởi hành của ô tô + TG đi đuổi kịp nhau

* Lưu ý : TG xe đi trước = TG xe ô tô khởi hành – TG xe máy khởi hành

 C – Ngược chiều Đi cùng lúc Đi lại gặp nhau

- Tìm tổng vận tốc :

V = V1 + V2

- Tìm TG đi để gặp nhau :

TG đi để gặp nhau = S khoảng cách 2 xe : Tổng vận tốc

- Ô tô gặp xe máy lúc :

Thời điểm khởi hành của ô tô ( xe máy ) + TG đi gặp nhau

- Chỗ gặp nhau cách điểm khởi hành = Vận tốc x TG đi gặp nhau

* Lưu ý : TG xe đi trước = TG xe ô tô khởi hành – TG xe máy khởi hành

 D – Ngược chiều Đi trước Đi lại gặp nhau

- Tìm TG xe ( người ) đi trước ( nếu có )

- Tìm quãng đường xe đi trước : S = v x t

- Tìm quãng đường còn lại = quãng đường đã cho ( khỏang cách 2 xe) – quãng đường xe đi trước.

- Tìm tổng vận tốc: V1 + V2

- Tìm TG đi để gặp nhau = Quãng đường còn lại : Tổng vận tốc

k nha mình sẽ k lại

28 tháng 4 2018

v = q : t

t = q : v

q = v * t

I. Lý thuyết :1) Nêu công thức tính nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên? Ghi rõ tên và đơn vị?2) Nêu công thức của định luật Jun – Len xơ? Ghi rõ tên và đơn vị?3) Công thức tính công suất?4) Công thức tính của định luật Ôm?5) Công thức tính điện năng tiêu thụ?6) Công thức tính điện trở của dây dẫn?II. Bài tậpCâu 1: Một bếp điện được sử dụng ở hiệu điện thế 220V. Cường độ dòng điện qua bếp là...
Đọc tiếp

I. Lý thuyết :

1) Nêu công thức tính nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên? Ghi rõ tên và đơn vị?

2) Nêu công thức của định luật Jun – Len xơ? Ghi rõ tên và đơn vị?

3) Công thức tính công suất?

4) Công thức tính của định luật Ôm?

5) Công thức tính điện năng tiêu thụ?

6) Công thức tính điện trở của dây dẫn?

II. Bài tập

Câu 1: Một bếp điện được sử dụng ở hiệu điện thế 220V. Cường độ dòng điện qua bếp là 2,5A

a) Tính điện trở của bếp.

b) Dùng bếp này để đun sôi 3 lít nước ở nhiệt độ 200C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Tính nhiệt lượng để đun sôi nước.

c) Nếu bỏ qua hao phí thì mất thời gian bao lâu để đun sôi nước.

Câu 2:

(Câu 5 nhiệm vụ 9)

Dây điện trở của một bếp điện làm bằng nikêlin, có chiều dài 9m, tiết điện 0,6mm2 và điện trở suất của nikêlin là 0,40.10-6 Wm.

a) Tính điện trở của dây dẫn.

b) Nếu dùng bếp này để đun sôi 2,5 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 20oC. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K .Tính nhiệt lượng để đun sôi nước?

c) Bếp điện trên được sử dụng với hiệu điện thế 220V. Tính thời gian để đun sôi nước. Bỏ qua hao phí.

Tham khảo bài giải Câu 4: (Nhiệm vụ 9) bên dưới.

Câu 4: (Nhiệm vụ 9) Ấm điện có ghi 220V –1000W. được dùng để đun 2 lít nước ở 250C cho đến khi nước sôi.

a) Tính nhiệt lượng để đun sôi nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K

b) Bỏ qua hao phí. Tính thời gian đun sôi nước.

Tóm tắt

U=220V

P=1000W

v=2 lít => m= 2kg

c= 4200J/kg.K

∆t0 = 100 – 25 = 750C

a) Q thu =? J

b) t = ? s

a)Nhiệt lượng để đun sôi nước

Q thu = m.c.∆t = 2. 4200. 75 = 630 000 J.

b) Vì bỏ qua hao phí nên Q thu =Q tỏa= 630 000 J.

Cường độ dòng điện qua bếp :

P = U.I => I = P/U = 1000/220 = 50/11 ≈ 4,55A

Điện trở của bếp:

I = U/R => R = U/I = 220/4,55 ≈ 48 W

Thời gian để đun sôi nước

Q tỏa= I2 . R.t => t = Q tỏa/ I2 . R =

630 000 / 4,552 . 48 ≈ 633(s)

Mn ới giúp mik vs ạ,mik cần rất gấp vào bây giờ mn có để giúp mik đc ko ạ

1
6 tháng 11 2021

Uhm, bạn vui lòng tách bài ra nhé!

I. Lý thuyết :1) Nêu công thức tính nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên? Ghi rõ tên và đơn vị?2) Nêu công thức của định luật Jun – Len xơ? Ghi rõ tên và đơn vị?3) Công thức tính công suất?4) Công thức tính của định luật Ôm?5) Công thức tính điện năng tiêu thụ?6) Công thức tính điện trở của dây dẫn?II. Bài tậpCâu 1: Một bếp điện được sử dụng ở hiệu điện thế 220V. Cường độ dòng điện qua bếp là...
Đọc tiếp

I. Lý thuyết :

1) Nêu công thức tính nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên? Ghi rõ tên và đơn vị?

2) Nêu công thức của định luật Jun – Len xơ? Ghi rõ tên và đơn vị?

3) Công thức tính công suất?

4) Công thức tính của định luật Ôm?

5) Công thức tính điện năng tiêu thụ?

6) Công thức tính điện trở của dây dẫn?

II. Bài tập

Câu 1: Một bếp điện được sử dụng ở hiệu điện thế 220V. Cường độ dòng điện qua bếp là 2,5A

a) Tính điện trở của bếp.

b) Dùng bếp này để đun sôi 3 lít nước ở nhiệt độ 200C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Tính nhiệt lượng để đun sôi nước.

c) Nếu bỏ qua hao phí thì mất thời gian bao lâu để đun sôi nước.

 

Câu 2:

(Câu 5 nhiệm vụ 9)

Dây điện trở của một bếp điện làm bằng nikêlin, có chiều dài 9m, tiết điện 0,6mm2 và điện trở suất của nikêlin là 0,40.10-6 Wm.

a) Tính điện trở của dây dẫn.

b) Nếu dùng bếp này để đun sôi 2,5 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 20oC. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K .Tính nhiệt lượng để đun sôi nước?

c) Bếp điện trên được sử dụng với hiệu điện thế 220V. Tính thời gian để đun sôi nước. Bỏ qua hao phí.

 

Tham khảo bài giải Câu 4: (Nhiệm vụ 9) bên dưới.

Câu 4: (Nhiệm vụ 9) Ấm điện có ghi 220V –1000W. được dùng để đun 2 lít nước ở 250C cho đến khi nước sôi.

a) Tính nhiệt lượng để đun sôi nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K

b) Bỏ qua hao phí. Tính thời gian đun sôi nước.

 

 

 

Tóm tắt

U=220V

P=1000W

v=2 lít => m= 2kg

c= 4200J/kg.K

∆t0 = 100 – 25 = 750C

a) Q thu =? J

b) t = ? s

a)Nhiệt lượng để đun sôi nước

Q thu = m.c.∆t = 2. 4200. 75 = 630 000 J.

b) Vì bỏ qua hao phí nên Q thu =Q tỏa= 630 000 J.

Cường độ dòng điện qua bếp :

P = U.I => I = P/U = 1000/220 = 50/11 ≈ 4,55A

Điện trở của bếp:

I = U/R => R = U/I = 220/4,55 ≈ 48 W

Thời gian để đun sôi nước

Q tỏa= I2 . R.t => t = Q tỏa/ I2 . R =

630 000 / 4,552 . 48 ≈ 633(s)

Mn giúp mik vs ạ mik cần rất gấp vào bây giờ mn giúp mik vs ạ

4
7 tháng 11 2021

bn hỏi ít thôi nha bn tách r cho người khác dễ lm nha

7 tháng 11 2021

1.

CÔNG THỨC:

Q=m.c.ΔtQ=m.c.Δt

Trong đó:

m: khối lượng của vật thu nhiệt lượng (kg)

c: nhiệt dung riêng của chất cấu tạo nên vật ấy (Jkg.K)(Jkg.K)

ΔtΔt: độ tăng nhiệt độ (oC)

Q: nhiệt lượng thu được (J)