K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2024

ổn nhưng hơi ngắn

24 tháng 10 2023

Lê Lợi và Nguyễn Trãi là hai nhân vật quan trọng trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1390-1407), còn được biết đến với tên gọi "Khởi nghĩa Lam Sơn" hoặc "Chiến dịch Lam Sơn." Vai trò của 2 người trong cuộc khởi nghĩa này có sự kết hợp đầy hiệu quả, đóng góp quan trọng vào sự thống nhất đất nước và chấm dứt thời kỳ thực dân của Minh.

1. Lê Lợi (1384-1433)
   - Lãnh đạo quân đội: Lê Lợi là người lãnh đạo quân đội trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Ông có khả năng tài quân sự xuất sắc, dẫn dắt quân đội Việt Nam trong các trận chiến chống lại quân Minh xâm lược.
   - Sự thần kiến: Lê Lợi được cho là đã có một loạt trải nghiệm siêu nhiên, trong đó ông nhận được thanh kiến từ rồng và động lòng từ đoản thiên hạ. Sự thần kiến này đã truyền động lực cho ông và quân đội chiến đấu với quyết tâm cao cả.
   - Thành lập triều đại Lê sơ (1428-1788): Lê Lợi chiến thắng và lật đổ triều đại Minh, sau đó lên ngôi vua, khởi đầu triều đại Lê sơ. Ông lấy tên hoàng đế là Lê Thái Tổ.

2. Nguyễn Trãi (1380-1442):
   - Nhà tư tưởng và chính trị gia: Nguyễn Trãi là nhà tư tưởng và chính trị gia xuất sắc. Ông đã đóng góp quan trọng vào việc xây dựng nền chính trị và pháp luật của triều đại Lê sơ.
   - Soạn thảo Bình Ngô đại cáo: Nguyễn Trãi là tác giả của Bình Ngô đại cáo, một tài liệu quan trọng tuyên bố lý do cho cuộc khởi nghĩa và triển khai triết lý chính trị của triều đại Lê sơ. Cáo thư này thể hiện tư tưởng phản đối ách thống trị ngoại bang và lòng yêu nước cao cả.
   - Đóng góp vào văn học: Nguyễn Trãi cũng là một trong những nhà thơ vĩ đại của Việt Nam, với tác phẩm nổi tiếng như "Bài ca hy vọng" và "Hồi trì thiên." Ông đã góp phần vào sự phát triển của văn học Việt Nam.

-> Nhờ sự kết hợp tài năng lãnh đạo và triết lý chính trị của Lê Lợi cùng với trí thức và sáng tạo văn hóa của Nguyễn Trãi, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã thành công, đánh bại quân Minh và khôi phục độc lập cho Việt Nam. Vai trò của họ trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng triều đại mới rất quan trọng và đáng kính trọng trong lịch sử của Việt Nam.

1 tháng 10 2024

Triều Lê sơ tồn tại từ năm 1428 - 1527, triều đại Lê Trung hưng tồn tại từ năm 1533 - 1789. Gộp 2 thời kì này người ta gọi là triều Hậu Lê tồn tại 1428 - 1789 chứ không ai gọi là triều Lê sơ tồn tại 1428 - 1789 ạ!

18 tháng 2 2021

- Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Trãi là một nhà chính trị, quân sự tài ba, đóng góp của ông chính là nguyên nhân quan trọng dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa.

- Nguyễn Trãi còn đóng góp những tác phẩm có giá trị trên nhiều lĩnh vực văn học, sử học, địa lí như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Chí Linh sơn phú, Quốc âm thi tập, Dư địa chí,... Tất cả nội dung ông viết đều chung tư tưởng nhân đạo, yêu nước và thương dân.

=> Những đóng góp của ông đã làm cho tên tuổi Nguyễn Trãi rạng rỡ trong lịch sử, hiện tại và tương lai.

18 tháng 2 2021

Tham khảo

4 tháng 2 2023

- Vai trò của Nguyễn Trãi:

+ Soạn “Bình Ngô sách”; trong đó, bao gồm những phương lược cơ bản để đánh đuổi quân Minh. 

+ Giúp Lê Lợi xây dựng và thực hiện một đường lối đấu tranh tổng hợp, toàn diện, trên các mặt: quân sự, tâm lí.

+ Đóng góp quan trọng trên lĩnh vực tư tưởng đặc biệt là tư tưởng “nhân nghĩa”. 

- Vai trò của Lê Lợi:

+ Nung nấu một quyết tâm đánh đuổi giặc Minh ra khỏi bờ cõi.

+ Đầu năm 1418, Lê Lợi xưng là Bình Định Vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh giặc cứu nước. Lê Lợi là linh hồn, là lãnh tụ tối cao của cuộc khởi nghĩa ấy.

+ Lê Lợi ông là nhà chỉ đạo chiến lược kiệt xuất. Ông dựa vào nhân dân để tiến hành chiến tranh giải phóng dân tộc.

+ Vừa là nhà tổ chức và chỉ đạo chiến lược về chính trị, quân sự, vừa là vị tướng cầm quân mưu trí, quả quyết.

30 tháng 4 2023

- Nguyễn Trãi là nhà cố vấn, là người phò tá đắc lực của Lê Lợi, góp phần không nhỏ vào chiến thắng của nghĩa quân

- Lê Lợi là người chỉ huy tối cao của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

- Nguyễn Chích có đóng góp quan trọng trong việc đưa ra chủ trương tạm rời Thanh Hóa chuyển vào Nghề An sau đó quay ra đánh Đông Đô.

Này tham khảo trên mạng nhé, bn xem cs đúng ko, nếu đúng thì tích cho mình nhá!

Học tốt!

13 tháng 5 2024

khó vl

 

15 tháng 7 2018

Chọn đáp án: D

Vai trò Lê Lợi: +Chống lại và đánh đuổi nhà Minh xâm lược 
+Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà minh 
+Hướng dẫn và dẫn dắt quân khởi nghĩa để có được những trận thắng 
+Lê lợi đã đóng góp nhiều công sức vào các trận đanh 
+Chấp nhận hi sinh để đánh đuổi quân xâm lược và chọn được một đội quân sĩ dũng cảm

Vai trò Nguyễn Trãi: Là nhà cố vấn, là người phò tá đắc lực của Lê Lợi, góp phần không nhỏ vào chiến thắng của nghĩa quân

bn k cho mik nha

học tốt

6 tháng 2 2022

Công lao của Lê Lợi:

- Dẫn dắt và chỉ huy quân khởi nghĩa để dành chiến thắng  

- Đóng góp nhiều, cống hiếm hết sức mình vào cuộc kháng chiến

- Kết thúc 20 năm đô hộ của giặc Minh

- Chống, đánh đuổi giặc Minh

- Giúp đất nước bước sang một giai đoạn mới

Công lao của Nguyễn Trãi:

- Góp sức một phần không nhỏ vào cuộc kháng chiến

- Cùng Lê Lợi chỉ huy quân khởi nghĩa để dành chiến thắng