Sáng nay, Côretii rất vui lòng, vì thầy giáo lớp hai cũ của cậu, thầy Côati, đến coi kỳ thi hàng tháng của lớp cậu.,..... Tôi ở lại (Trích những tấm lòng cao cả) Câu 1: Ngôi kể gì và tác dụng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Sắp xếp các luận điểm:
a) Lớp ta có nhiều bạn học giỏi, lao động tốt , làm vui lòng thầy cô, cha mẹ, xứng đáng là tấm gương để chúng ta noi theo.
c) Thế nhưng vẫn còn một số bạn trong lớp chểnh mảng trong học tập.
b) Các thầy, cô giáo và nhiều bậc phụ huynh lớp ta đang rất lo buồn.
e) Nếu bây giờ các bạn ham vui chơi, không chịu học hành để tích lũy tri thức thì sau này khó có được thành công trong cuộc sống.
d) Vậy thì ngay từ lúc này, các bạn hãy chuyên cần học tập hơn.
Vì: Sự sắp xếp các luận điểm còn chưa thật hợp lí, làm cho bài văn đứt mạch, thiếu mạch lạc
Cuộc thi khá hay các bạn lớp 10 có thể thi vì có thể liên quan tới Văn học lỗi sai rồi nhé !
hình như năm nay ĐGNL HCM và HN có thể xét kết quả lẫn nhau nên các bạn có thể tham gia thi cả hai kì thi để tăng cơ hội trúng tuyển ấy, mấy bạn miền Bắc nếu muốn thi ĐGNL do VNUHCM tổ chức thì có thể cân nhắc thi ở miền Trung (như Đà Nẵng có nè) cho gần để tiết kiệm chi phí =))) hôm bữa một đứa em mình ib cho mình thì em ấy bảo là nội dung cũng khá giống, cơ mà hồi năm mình thi mình xem sơ qua đề của HCM và HN thì có vẻ HN hơi dài hơn ấy nhỉ =))) btw, bạn nào có ý định thi ĐGNL HCM có thể ib mình =)) mình có thể share kinh nghiệm (mặc dù kinh nghiệm ôn thi không mấy khả thi tại hồi đó mình còn chả ôn bài :v nhưng mà kinh nghiệm thi thì có haha =)))
Gọi số điểm tốt của mỗi lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là: x, y, z (x, y, z thuộc N)
Theo bài ra ta có: \(\frac{x}{4}=\frac{y}{3}=\frac{z}{8}\)và y+z=25
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\)\(\frac{y}{3}=\frac{z}{8}=\frac{y+z}{3+8}=\frac{25}{11}\)???
=> y=3.25/11=????
Em kiểm tra lại đề?
Một số văn mẫu để bạn tham khảo trong kì thi sắp tới:
https://download.vn/ke-mot-ki-niem-ve-thay-giao-hoac-co-giao-cua-em-49249
https://download.vn/bai-van-mau-lop-5-ke-mot-ki-niem-kho-quen-ve-tinh-ban-37181
https://thuthuat.taimienphi.vn/ke-lai-ki-niem-dang-nho-voi-thay-co-giao-cua-em-39564n.aspx
https://lazi.vn/edu/exercise/viet-van-tu-su-ket-hop-mieu-ta-noi-tam-ke-mot-cau-chuyen-dang-nho-cua-ban-than
https://tech12h.com/bai-hoc/de-3-nhan-ngay-20-11-ke-cho-cac-ban-nghe-ve-mot-ki-niem-dang-nho-giua-minh-va-thay-co-giao
https://thuthuat.taimienphi.vn/em-hay-ke-lai-1-ky-niem-sau-sac-nhat-ve-gia-dinh-ban-be-nguoi-than-thay-co-39830n.aspx
https://123docz.net/timkiem/m%E1%BB%99t+k%E1%BB%B7+ni%E1%BB%87m+%C4%91%C3%A1ng+nh%E1%BB%9B+c%C3%B3+k%E1%BA%BFt+h%E1%BB%A3p+gi%E1%BB%AFa+t%E1%BB%B1+s%E1%BB%B1+v%E1%BB%9Bi+ngh%E1%BB%8B+lu%E1%BA%ADn+v%C3%A0+mi%C3%AAu+t%E1%BA%A3+n%E1%BB%99i+t%C3%A2m.htm
\(\Leftrightarrow\dfrac{2bc}{2bc+a^2}+\dfrac{2ac}{2ac+b^2}+\dfrac{2ab}{2ab+c^2}\le2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2bc}{2bc+a^2}-1+\dfrac{2ac}{2ac+b^2}-1+\dfrac{2ab}{2ab+c^2}-1\le2-3\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a^2}{2bc+a^2}+\dfrac{b^2}{2ac+b^2}+\dfrac{c^2}{2ab+c^2}\ge1\)
BĐT trên đúng theo C-S:
\(\dfrac{a^2}{2bc+a^2}+\dfrac{b^2}{2ac+b^2}+\dfrac{c^2}{2ab+c^2}\ge\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca}=1\)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c\)
1. Tôi đi học - Thanh Tịnh.
2. PTBĐ: Tự sự. ND: tường thuật lại việc Ông đốc tâm sự với các em học sinh.
3. Trường từ vựng nhà trường.
4. Câu ghép: "Các em (chủ ngữ 1) phải gắng học để thầy mẹ được vui lòng (vị ngữ 1) và (qht) để thầy (chủ ngữ 2) dạy các em được sung sướng (vị ngữ 2)".
6. Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật ông đốc. Dấu ngoặc đơn có tác dụng dùng để đánh dấu phần chú thích.