Viết một đoạn văn khoảng 5 - 7 câu phân tích tác dụng của Biện Pháp tu từ trong hai câu thơ :
"Bà như quả ngọt chín rồi
Càng thêm tuổi tác , càng tươi lòng vàng"
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
REFER
biện pháp so sánh : so sánh cánh buồm giương to với mảnh hồn làng
biện pháp nhân hóa : rướn thân động từ chỉ hd của người
=) hiệu quả nói lên sự nhiệt tình , dân làng là một phần cho người ra khơi thêm động lực sức mạnh =) nhấn mạnh vẻ đẹp con người miền biển , ...
BPTT: Nhân hóa.
Tác dụng: Nhân hóa ngôi nhà đang xây nói lên nhịp sống và công cuộc xây dựng kiến thiết đất nước đang rất sôi động, nhộn nhịp. Giống như những đứa trẻ đã góp những niềm vui vô bờ bến đến với thế giới.
đó là bài thơ nào vậy.Bạn phải cho mọi người bt bài thơ đó là gì thì mới có thể giúp bạn được
Hai câu thơ cuối :
Các biện pháp tu từ là :
+ Giọng thơ:trầm lắng ,tha thiết
+lời thơ :mộc mạc ,giản dị
+câu cảm thán :bộc lộ cảm xúc nỗi nhớ chân thành, da diết
->tình cảm gắn bó sâu lặng với quê hương
=> Với lời thơ mộc mạc, dản dị, sử dụng câu cản thán. Tác giả đã bộc lộ nỗi nhớ chân thành da diết và tình cảm gắn bó sâu lặng với quê hương.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ khổ thứ hai và khổ kết bài thơ.
- Chỉ ra và phân tích tác dụng của các hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ được sử dụng
Lời giải chi tiết:
Khổ 2:
Một loạt các mệnh đề phủ định, sử dụng biện pháp điệp từ được dùng để khẳng định lòng chung thủy của tình yêu:
Dù đi đâu dù xa cách bao lâu
Dù gió mây kia đổi hướng thay màu
Dù trái tim em không trao anh nữa
Dù cuộc chia li là vĩnh viễn, dù thiên nhiên đổi thay thất thường, dù trái tim em đã thuộc về một thế giới khác vô hình vô ảnh… ; nhưng sức mạnh bí ẩn của tình yêu đã biến tất cả những cái không thể ấy thành cái có thể:
Một thoáng hương tràm cho ta bên nhau!
- Hình ảnh: gió mây đổi hướng thay màu, hương tràm
- Từ ngữ: đi đâu, xa cách, đổi hướng, thay màu, bên nhau
- Biện pháp điệp cấu trúc “Dù...”
→ Nhằm khẳng định dù có bao cách trở, dù tình em đổi thay nhưng anh vẫn một lòng trao trọn trái tim cho em, luôn thuỷ chung trong tình yêu anh dành cho em.
Khổ 4
- Hình ảnh: bóng em, bóng tràm, mắt em, lá tràm, tình em, hương tràm
- Từ ngữ: bát ngát, xanh ngát, xôn xao
- Biện pháp: điệp cấu trúc “anh vẫn”
→ Khổ cuối là lời thề về tình yêu mà anh dành cho em sẽ không bao giờ thay đổi.
Khổ 2:
Một loạt các mệnh đề phủ định, sử dụng biện pháp điệp từ được dùng để khẳng định lòng chung thủy của tình yêu:
Dù đi đâu dù xa cách bao lâu
Dù gió mây kia đổi hướng thay màu
Dù trái tim em không trao anh nữa
Dù cuộc chia li là vĩnh viễn, dù thiên nhiên đổi thay thất thường, dù trái tim em đã thuộc về một thế giới khác vô hình vô ảnh… ; nhưng sức mạnh bí ẩn của tình yêu đã biến tất cả những cái không thể ấy thành cái có thể:
Một thoáng hương tràm cho ta bên nhau!
- Hình ảnh: gió mây đổi hướng thay màu, hương tràm
- Từ ngữ: đi đâu, xa cách, đổi hướng, thay màu, bên nhau
- Biện pháp điệp cấu trúc “Dù...”
→ Nhằm khẳng định dù có bao cách trở, dù tình em đổi thay nhưng anh vẫn một lòng trao trọn trái tim cho em, luôn thuỷ chung trong tình yêu anh dành cho em.
Khổ 4
- Hình ảnh: bóng em, bóng tràm, mắt em, lá tràm, tình em, hương tràm
- Từ ngữ: bát ngát, xanh ngát, xôn xao
- Biện pháp: điệp cấu trúc “anh vẫn”
→ Khổ cuối là lời thề về tình yêu mà anh dành cho em sẽ không bao giờ thay đổi.
BPTT:So sánh
TD:
+Làm câu văn thêm sinh động
+Tăng sức gợi hình gợi cảm
+Làm người đọc cảm thấy gần gũi , thích thú
+Bộc lộ rõ cảm xúc yêu thương,yêu quý quê hương của tác giả
TK
bptt có trong hai câu thơ trên là bptt nhân hóa.
- nhân hóa ở cụm từ "sương chùng chình": gợi những làn sương mỏng, mềm mại, giăng khắp đường thôn ngõ xóm làng quê. nó làm cho khí thu mát mẻ và cảnh thu thơ mộng, huyền ảo, thong thả, bình yên.
- thành phần biệt lập tình thái "hình như" (đây chỉ là tính hiệu nghệ thuật, ko phải bptt nhưng nếu cậu cần thì có thể tham khảo): một chút nghi hoặc, một chút bâng khuâng ko thật rõ ràng, một trạng thái cảm xúc của thời điểm chuyển giao bởi Thu đến nhẹ nhàng quá, mơ hồ quá.
tham khảo
-Nói như thế là chỉ Kim Trọng.
-Nói " Tưởng người dưới nguyệt đồng" là sử dụng biện pháp tu từ "Ẩn dụ".
- Nói như vậy là cho ta biết đc rằng Kiều là người có tình,có nghĩa và một lòng giữ tính thủy chung.
Biện pháp "Tưởng người dưới nguyệt chén đồng"
- Tác dụng:
+ Tăng tính biểu đạt gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc.
+ Người ở đây là Kim Trọng. Qua đó thể hiện nỗi nhớ nhung, hồi tưởng đấy dứt với người mình yêu. Kiều không bao giờ quên được chén rượu thề nguyền đồng lòng đồng dạ với Kim Trọng.
+ Khẳng định lòng thủy chung một lòng một dạ với tình yêu đối với Kim Trọng của nàng Kiều
Biện pháp nhân hóa: “ánh trăng im phăng phắc”, ánh trăng được nhân hóa “im phăng phắc” không một lời trách cứ, gợi liên tưởng đến cái nhìn nghiêm khắc mà bao dung, độ lượng của người bạn thủy chung nghĩa tình. Con người có thể lãng quên quá khứ, nhưng quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt.
Hai câu thơ sử dụng biện pháp so sánh và ẩn dụ để ca ngợi phẩm chất cao đẹp của bà. Hình ảnh “quả ngọt chín rồi” gợi sự chín muồi về đức hạnh và kinh nghiệm, trong khi “lòng vàng” ẩn dụ cho tấm lòng nhân hậu, quý giá. Cụm từ “càng thêm tuổi tác, càng thêm lòng vàng” nhấn mạnh giá trị bền bỉ và sâu sắc của tình yêu thương mà bà dành cho gia đình. Các biện pháp tu từ này làm nổi bật vẻ đẹp truyền thống và tình cảm kính trọng đối với bà.