K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi ct chung: \(H^I_x\left(PO_4\right)^{III}_y\)

Theo qui tắc hóa trị: `x*I=y*III -> x/y =`\(\dfrac{III}{I}\) 

`-> x=3 , y=1`

`-> CTHH: H_3PO_4`

`---`

`K.L.P.T=1*3+31+16*4=98 <am``u>`

\(\%H=\dfrac{1.3.100}{98}\approx3,06\%\)

\(\%P=\dfrac{31.100}{98}\approx31,63\%\)

`%O=100% - 3,06% - 31,63%=65,31%`

`->` Nguyên tố `O` có số phần trăm lớn nhất.

7 tháng 8 2021

1. CT của hợp chất : RO2 (do R hóa trị IV)

Ta có : \(\%R=\dfrac{R}{R+16.2}.100=50\)

=> R=32 

Vậy R là lưu huỳnh (S), CTHH của hợp chất : SO2

 

7 tháng 8 2021

2. CTHH của  hợp chất tạo kim loại M ( hóa trị II) với nhóm SO4 là MSO4 (do M hóa trị II)

Ta có : \(\%M=\dfrac{M}{M+96}.100=20\)

=>M=24 

Vây M là Magie (Mg), CTHH của hợp chất MgSO4

11 tháng 12 2021

\(CTTQ:Cu_x^{II}O_y^{II}\)

Theo quy tắc hoá trị ta có:

\(II.x=II.y\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:CuO\)

11 tháng 12 2021

 Làm không chắc thì đừng nên trả lời lung tung nhé!

25 tháng 12 2022

bài 1 :

a)Nguyên tử là hạt có kích thước vô cùng nhỏ, tạo các chất. Nguyện tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ electron mang điện tích âm.

b)Phân tử là hạt đại diện cho chất , gồm một số nguyên tử kết hợp với nhau và thể hiện đầy đủ tích chất hóa học của chất.

bài 2 :

a)Sodium(Na), Oxygen(O), Hydrogen(H)

b)1Na, 1O, 1H

23 tháng 12 2021

CTHH: AxOy

Có: \(\dfrac{x.M_A}{x.M_A+16y}.100\%=70\%\)

=> \(M_A=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{2y}{x}.\dfrac{56}{3}\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}\) = 1 => L

Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => L

Xét \(\dfrac{2y}{x}=3\) => MA = 56 (Fe) => \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\) => CTHH: Fe2O3

23 tháng 12 2021

Ta có:

\(\%A=70\%\rightarrow\%O=100\%-70\%=30\%\)

Theo quy tắc hóa trị mở rộng: 

\(\dfrac{70}{MA}.a=\dfrac{30}{16}.2\) với \(a\) là hóa trị của \(M\)

\(\rightarrow\dfrac{70}{MA}.a=3,75\\ \rightarrow\dfrac{70}{MA}=\dfrac{3,75}{a}\\ \rightarrow3,75.M.A=70a\\ \rightarrow MA=18,6.a\)

Bảng biện luận chạy từ \(1->7\)

         \(a\)     \(1\)     \(2\)      \(3\)      \(4\)       \(5\)       \(6\)
 \(MA=18,6a\)\(19\left(loại\right)\)\(38\left(loại\right)\)\(56\left(nhận\right)\)\(74\left(loại\right)\)\(93\left(loại\right)\)\(112\left(loại\right)\)

\(\rightarrow\) Với \(a=3\) thì \(MA=56\) là \(Fe\) mang hóa trị \(III\)

\(\rightarrow CTHH\) của \(A\) là \(Fe_2O_3\)

13 tháng 2 2024

Gọi CTHH là `overset(II)(Mg_(x))overset(II)(O_(y))`

Ta có `:`

`II . x = II . y`

`=>x/y = (II)/(II)`

`=>` CTHH là `MgO`

`=>%Mg= (24)/(24+16) . 100%=60%`

`=>%O=100%-60%=40%`

Câu 1: Ý nghĩa của công thức hóa học CO2 là:A. Phân tử được cấu tạo với 2 nguyên tố là cacbon và oxi.B. Trong một phân tử có chứa 1 nguyên tử C và 2 nguyên tử O.C. Phân tử khối của CO2 là 44 đvC.D. Cả ba đáp án trên.Câu 2: Metan là thành phần chính có trong khí thiên nhiên. Trong một phân tử metan có 1 nguyên tử cacbon và 4 nguyên tử hiđro. Công thức hóa học của metan làA. CH4. B. C4H. C. CH4. D....
Đọc tiếp

Câu 1: Ý nghĩa của công thức hóa học CO2 là:

A. Phân tử được cấu tạo với 2 nguyên tố là cacbon và oxi.

B. Trong một phân tử có chứa 1 nguyên tử C và 2 nguyên tử O.

C. Phân tử khối của CO2 là 44 đvC.

D. Cả ba đáp án trên.

Câu 2: Metan là thành phần chính có trong khí thiên nhiên. Trong một phân tử metan có 1 nguyên tử cacbon và 4 nguyên tử hiđro. Công thức hóa học của metan là

A. CH4. B. C4H. C. CH4. D. CH.

Câu 3: Viết công thức hóa học của các chất sau:

a) Bạc clorua, biết trong phân tử bạc clorua có 1 nguyên tử bạc và 1 nguyên tử clo.

b) Natri suntat, biết trong phân tử natri sunfat có 2 nguyên tử natri, 1 nguyên tử lưu huỳnh và 4 nguyên tử O.

c) Nitơ, biết trong phân tử nitơ có 2 nguyên tử nitơ.

d) Bari oxit, biết trong phân tử bari oxit có 1 nguyên tử bari và 1 nguyên tử oxi.

Câu 4: Cho các công thức hóa học sau đây: NO2, NO, N2O5, Ag, O2, HNO3, HCl, Cl2.

a) Cho biết chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất.

b) Xác định phân tử khối của các chất đó.

Câu 5: Cho biết ý nghĩa của các công thức hóa học sau đây: SO3, F2, H2SO4. 

Câu 6: Phân biệt sự khác biệt giữa hai cách viết 2O và O2.

Câu 7: Hợp chất A và B đều tạo nên từ C và H. Tỉ lệ khối lượng giữa C và H trong A và B đều là 80% : 20%. Hỏi A và B có thể là hai chất khác nhau không? Tại sao?                                                 AI CÓ THỂ GIÚP MÌNH ĐC KO

 

0
23 tháng 12 2021

Bảo toàn C: nC(A) = nCO2 = 0,2 (mol)

Bảo toán H: nH(A) = 2.nH2O = 0,6 (mol)

Bảo toàn O: nO(A) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O

=> nO(A) = 2.0,2 + 0,3 - 2.0,3 = 0,1 (mol)

nC : nH : nO = 0,2 : 0,6 : 0,1 = 2:6:1

=> A có CTHH là (C2H6O)n

23 tháng 12 2021

\(n_{O_2}=0,3(mol)\Rightarrow n_{O}=0,3.2=0,6(mol)\)

Bảo toàn C và H: \(n_C=n_{CO_2}=0,2(mol);n_H=2n_{H_2O}=0,3.2=0,6(mol)\)

Đặt \(CTHH_A:C_xH_yO_z\)

\(\Rightarrow x:y:z=0,2:0,6:0,6=1:3:3\\ \Rightarrow CTHH_A:CH_3O_3\)

Đề sai

3 tháng 11 2021

Những câu này em xem sách giáo khoa để trả lời nhé!