Đặc điểm ngôn ngữ trang trọng được sử dụng trong câu: "Bặc trượng nhân thứ nghĩ cái gì mà mước chỉ chảy xiết không bao giờ tụ : cây trồng đến ba năm không có quá, ớt nhẩm không thấy cay, hoa chỉ có mùi thơm về phần đêm: núi chỉ bằng đầu chứ không có chóm nhọn, và mây trời không bao giờ hiện đủ năm sốc" có tác dụng gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đoạn trích đã thể hiện ngôn ngữ gần gũi với lời ăn tiếng nói hằng ngày và giàu chất trữ tình, mang âm hưởng các làn điệu dân ca Việt Nam.
- Phân tích dẫn chứng:
+ Tiếng gọi “thầy tiểu ơi” lặp đi lặp lại nhiều lần đã bộc lộ nỗi lòng say mê, yêu thương tha thiết của Thị Mầu.
+ Lời tỏ tình của Thị Mầu:
“Một cành tre, năm bảy cành tre
Phải duyên thời lấy, chớ nghe họ hàng
Ấy mấy thầy tiểu ơi!...
Mẫu đơn giồng cạnh nhà thờ
Đôi ta chỉ quyết đợi chờ lấy nhau”
Đọc (thành tiếng) phần Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ nói ở mục Tri thức Ngữ văn. Phần đọc (thành tiếng) này có những đặc điểm của ngôn ngữ nói, vì:
- Người đọc có thể tận dụng những ưu thế của ngôn ngữ nói như ngữ điệu.
- Có thể chêm xen và sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ để cho phần đọc trở nên diễn cảm hơn.
Văn bản hành chính thông thường hay văn bản chỉ đạo điều hành bao gồm những văn bản mang tính thông tin điều hành nhằm thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật khác hoặc dùng để giải quyết các công việc cụ thể, phản ánh tình hình, giao dịch, trao đổi, ghi chép công việc trong các cơ quan, tổ chức.
“Ngôn ngữ rất giàu hình ảnh và cảm xúc” được thể hiện qua câu văn: Tiếng ru đều đều hòa với tiếng võng kẽo kẹt có một cái gì đặc biệt Việt Nam – nhất là một buổi trưa ở chốn xa xôi, nghe một câu hát ru của quê hương mình, thấm thía và buồn mang mang quá!
Đó là một cảm nhận rất chân thực, rất đỗi thân thương của tác giả khi nghe tiếng hát ru. Nó cùng tiếng võng kẽo kẹt như mang theo hình ảnh của quê hương, đất nước Việt Nam, của nơi đồng quê xa xa giản dị, hạnh phúc. Hình ảnh giản dị đó khiến tác giả không khỏi da diết nhớ đến quê hương, nhớ đến gia đình thân thương qua câu hát giản dị, ngọt ngào ấy.
a. Nêu những điểm nổi bật của chèo cổ trong từng văn bản theo mẫu sau (làm vào vở):
Văn bản | Xung đột chính trong cốt truyện | Đặc điểm ngôn ngữ của nhân vật | Diễn biến tâm lí nhân vật | Đặc điểm tính cách nhân vật |
1. Thị Mầu lên chùa | Thị Mầu >< Thị Kính - Thị Mầu khát vọng tình yêu nồng nhiệt dành cho chú tiểu thị Kính >< Thị Kính: không thể đáp nhận tình cảm của Thị Mầu vì vừa là phận gái giả trai, vừa là người nương mình chốn tu hành | - Thị Mầu: táo tơn, nồng nhiệt, lẳng lơ - Thị Kính: đoan chính, kín đáo | - Tâm kí của Thị Mầu: ngạc nhiên, mê đắm, liều lĩnh - Tâm lí của Thị Kính: sợ sệt, bất an | - Thị Mầu: khao khát tình yêu đến lộ liễu, lẳng lơ - Thị Kính: đoan chính, số phận éo le |
2. Xã trưởng – Mẹ Đốp | Mẹ Đốp >< Xã Trưởng Mẹ Đốp: hiện thân cho người dân bị xem là hèn kém nhưng ứng đáp hoạt bát, thông minh | - Mẹ Đốp: lém lỉnh, hài hước, sắc sảo. - Xã trưởng: ỡm ờ, vừa lọc lõi vừa ngớ ngẩn | - Mẹ Đốp: tự tin, làm chủ tình huống. - Lí trưởng: ngờ vực, bị động trước tình huống. | - Mẹ Đốp: Người bình dân hoạt bát, thông minh,… - Xã trưởng: cửa quyền, háo sắc,… |
b. Nêu những điểm nổi bật của tuồng đồ trong từng văn bản theo mẫu sau (làm vào vở):
Văn bản | Mâu thuẫn, xung đột chính trong cốt truyện | Đặc điểm, tính cách của nhân vật | Cách thể hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả | Cảm hứng chủ đạo |
1. Huyện Trìa xử án | - Huyện Trìa trong vai trò quan tòa >< Huyện Trìa gã đàn ông háo sắc; - Những kẻ đại diện cho huyện đường >< những người liên can đến vụ trộm | - Huyện Trìa: hiện thân cho nhiều thói xấu của quan lại, xử án bất minh, thiên vị bất chấp công lí - Thị Hến: là tòng phạm, ỷ vào nhan sắc, ăn nói đong đưa,… | Thể hiện qua cách đặt tên nhân vật; xung đột giữa các nhân vật hiện thân cho cái thấp kém; hành động lời thoại của nhân vật | Phê phán thói xấu và lối xử kiện mờ ám của quan lại chốn huyện đường |
2. Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu mắc lỡm Thị Hến | Thói háo sắc của Huyện Trìa, Đê Hầu, Thầy Nghêu >< Thị Hến và cạm bẫy do Thị bày ra | - Thầy Nghêu: kẻ đội lốt tu hành, háo sắc; - Đê Hầu: vì háo sắc sẵn sàng phản thầy - Huyện Trìa: háo sắc, sợ vợ | Thể hiện qua cách đặt tên nhân vật; xung đột giữa các nhân vật hiện thân cho cái thấp kém, hành động, lời đối thoại của nhân vật | Vạch trần thói háo sắc, dại gái, xấu xa, bỉ ổi của hạng quan lại, đề lại, kẻ đội lốt thầy tu – những kẻ mắc lỡm. |
Câu văn trên sử dụng một số đặc điểm ngôn ngữ trang trọng như cách chọn từ ngữ đặc sắc, cấu trúc câu phức tạp và sự kết hợp của các hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng. Cụ thể:
Sử dụng từ ngữ đặc biệt: Các từ như "bặc trượng nhân", "mước", "xiết", "tụ", "cây trồng", "ớt nhẩm", "mùi thơm", "năm sốc" mang đến một cảm giác cổ kính, trang trọng và hàm chứa những ý nghĩa sâu sắc, không chỉ đơn thuần là miêu tả các hiện tượng tự nhiên mà còn gợi lên một chiều sâu văn hóa, tâm lý.
Cấu trúc câu phức tạp, dài dòng: Việc sử dụng những cụm từ dài và miêu tả chi tiết mang đến sự trang trọng trong cách diễn đạt, khiến người đọc phải chú ý vào từng phần của câu để hiểu đúng ý của tác giả.
Sử dụng hình ảnh ẩn dụ và tượng trưng: Những hình ảnh như "núi chỉ bằng đầu", "mây trời không bao giờ hiện đủ năm sốc" không chỉ miêu tả sự vật mà còn có thể tượng trưng cho một điều gì đó vượt lên trên cái bình thường, thể hiện sự sâu sắc, tĩnh lặng và đầy ẩn ý.
Tác dụng: Việc sử dụng ngôn ngữ trang trọng này giúp nâng tầm giá trị của câu văn, tạo ra một không gian trang nghiêm, đầy chiều sâu. Câu văn không chỉ thể hiện sự tôn kính đối với đối tượng được miêu tả mà còn gợi lên một cảm xúc mạnh mẽ về sự vô thường, sự khao khát vượt qua giới hạn của con người, hay nhấn mạnh sự bền vững, kiên trì trong tự nhiên. Mặt khác, việc sử dụng ngôn ngữ trang trọng cũng tạo ra một không gian nghệ thuật lôi cuốn, khiến người đọc không chỉ đọc mà còn phải suy ngẫm, cảm nhận sâu sắc hơn về các giá trị văn hóa, tự nhiên mà tác giả muốn truyền tải.