K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2024

Gọi số học sinh của lớp 7A;7B;7C lần lượt là a(bạn),b(bạn),c(bạn)

(Điều kiện: \(a,b,c\in Z^+\))

Số học sinh của ba lớp 7A;7B;7C lần lượt tỉ lệ nghịch với 8;9;10 nên ta có: 8a=9b=10c

=>\(\dfrac{8a}{360}=\dfrac{9b}{360}=\dfrac{10c}{360}\)

=>\(\dfrac{a}{45}=\dfrac{b}{40}=\dfrac{c}{36}\)

Lớp 7B có ít hơn lớp 7A là 5 bạn nên a-b=5

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{45}=\dfrac{b}{40}=\dfrac{c}{36}=\dfrac{a-b}{45-40}=\dfrac{5}{5}=1\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=45\cdot1=45\\b=40\cdot1=40\\c=36\cdot1=36\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

Vậy: số học sinh của lớp 7A;7B;7C lần lượt là 45(bạn),40(bạn),36(bạn)

5 tháng 12 2021

tham khảo: https://tuhoc365.vn/qa/de-tham-gia-chuong-trinhtet-no-am-cho-hoc-sinh-vung-cao-hoc-sinh-3/

undefinedundefined

19 tháng 12 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{21}=\dfrac{c-b}{21-10}=2\)

Do đó: a=30; b=20; c=42

22 tháng 11 2017

Gọi số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C sau khi chuyển lần lượt là x, y, z (x, y, z \(\in\) N*, x, y, z < 44)

Khi chuyển 2 học sinh từ lớp 7A sang 7C thì tổng số học sinh của hai lớp 7A và 7B lúc đó là: \(44-2=42\) (học sinh)

Lại có số học sinh của ba lớp tỉ lệ nghịch với 8; 6 và 3 nên \(8x=6y=3z\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{8}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{8}=\frac{x+y}{3+4}=\frac{42}{7}=6\)

Vậy số học sinh lớp 7A đầu năm là:   6.3 + 2 = 20 (học sinh)

Số học sinh lớp 7B đầu năm là:         6.4 = 24 (học sinh)

Số học sinh lớp 7C đầu năm là:        6.8 - 2 = 46 (học sinh)

29 tháng 11 2017

Gọi số bánh trưng của 3 lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c.

Vì a,b tỉ lệ nghịch với 3,2 =>  \(\frac{a}{2}\)\(\frac{b}{3}\)=> \(\frac{a}{10}\)\(\frac{b}{15}\)*

Vì b,c tỉ lệ nghịch với 7,5 =>  \(\frac{b}{5}\)\(\frac{c}{7}\)=> \(\frac{b}{15}\)=> \(\frac{c}{21}\)**

Từ * và ** ta có : \(\frac{a}{10}\)\(\frac{b}{15}\)\(\frac{c}{21}\). Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

                             \(\frac{a}{10}\)\(\frac{b}{15}\)\(\frac{c}{21}\)\(\frac{c-a}{21-10}\)\(\frac{22}{11}\)=2

  • \(\frac{a}{10}\)= 2 => a=20.
  • \(\frac{b}{15}\)= 2 => b=30.
  • \(\frac{c}{21}\)= 2 => c=42.

                   Ta có : a+b+c=20+30+42=92

Vậy cả 3 lớp gói đc 92 chiếc bánh trưng để tham gia chương trình ' tết no ấm học sinh vùng cao'.

5 tháng 12 2021

giải

Gọi lớp 7A là x

Gọi lớp 7B là y

Gọi lớp 7C là z

Do số cây trồng của ba lớp 7A;7B;7C lần lượt tỉ lệ 5:4:3 mà tổng số cây của 3 lớp là 240 nên ta có:

x5=y4=z3x5=y4=z3 và x+y+z=240x+y+z=240

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x5=y4=z3=x+y+z5+4+3=24012=20x5=y4=z3=x+y+z5+4+3=24012=20

⇔x5=20⇔x=100⇔x5=20⇔x=100

⇔y4=20⇔y=80⇔y4=20⇔y=80

⇔z3=20⇔y=60⇔z3=20⇔y=60

Vậy lớp 7A trồng được 100 cây

lớp 7B trồng được 80 cây

lớp 7C trồng được 60 cây