K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2023

Câu 2: Từ thế kỉ XXI đến thế kỉ III TCN, lịch sử Trung Quốc trải qua các triều đại Hạ Thương, Chu. Sau triều đại nhà Chu, Trung Quốc lại bị chia thành nhiều nước nhỏ. Trong đó, nước Tần có tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh nhất, lần lượt tiêu diệt các đối thủ.

Năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng đã thống nhất lãnh thổ, tự xưng hoàng đế. Nhà Tần chia cắt đất nước thành các quận, huyện, đặt các chức quan cai quản, lập ra triều đại phong kiến đầu tiên ở Trung Quốc.

7 tháng 10 2023

Câu 3 :
- Nhà nước cổ đại Ai Cập mang tính chât chuyên chế, đứng đầu là Pha-ra-ông có quyền lực tối cao; gúp việc cho Pha-ra-ông là các quý tộc và tăng lữ (phụ trách việc: thu thuế, xây dựng đền tháp, chỉ huy quân đội,...).
- Tổ chức còn rất đơn giản và sơ khai. Tuy nhiên, đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước, tạo tiền đề quan trọng cho sự phát triển nền kinh tế, xã hội đất nước cũng như sự hình thành quốc gia - dân tộc

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

- Liên hợp quốc (UN) là một tổ chức quốc tế được thành lập vào ngày 24/10/1945; trụ sở chính được đặt tại thành phố Niu Ooc - Hoa Kỳ.

- Năm 2020, Liên hợp quốc có 193 thành viên. Việt Nam là thành viên chính thức của Liên hợp quốc từ năm 1977.

- Liên hợp quốc được thành lập nhằm mục tiêu hàng đầu là duy trì một nền hòa bình và trật tự thế giới bền vững.

- Bản thân liên hợp quốc là một bộ phận của hệ thống liên hợp quốc; thực hiện việc điều phối công việc cùng các quỹ, chương trình, cơ quan chuyên môn và các tổ chức khác, như: Ngân hàng Thế giới, Tổ chức Y tế thế giới, Chương trình Lương thực thế giới, Quỹ Nhi đồng Liên hợp Quốc,…

Liên hợp quốc có nhiệm vụ:

+ Duy trì hòa bình và an ninh quốc tế;

+ Bảo vệ quyền con người;

 

+ Cung cấp viện trợ nhân đạo;

+ Hỗ trợ phát triển bền vững và hành động vì khí hậu;

+ Giữ vững luật quốc tế;

+ Giải quyết các vấn đề toàn cầu.

29 tháng 10 2023

Mục tiêu hoạt động:

Phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hoà bình và ổn định khu vực.


banh

24 tháng 10 2023

Tổ chức Asia được thành lập vào năm 1961 nhằm tạo ra một diễn đàn hợp tác kinh tế, xã hội và văn hóa giữa các quốc gia châu Á. Ban đầu, tổ chức chỉ có 5 thành viên là Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan. Sau đó, tới năm 1984, Brunei đã gia nhập, và năm 1999, Việt Nam cũng trở thành thành viên. Bốn năm sau đó, Lào và Myanma cũng gia nhập tổ chức. Năm 2004, Campuchia trở thành thành viên thứ 10 của tổ chức Asia. Từ đó, tổ chức này đã phát triển và trở thành một diễn đàn quan trọng cho sự hợp tác và phát triển kinh tế, xã hội và văn hóa trong khu vực châu Á.

24 tháng 10 2023

Hoàn cảnh ra đời:

- Yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của các nước sau khi giành độc lập.

- Để cùng nhau hợp tác phát triển kinh tế, đồng thời hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực (Nhất là nước Mĩ).

⟹ Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) gồm 5 nước thành viên: Inđônêxia, Malaixia, Philipin, Xingapo, Thái Lan.

 

20 tháng 10 2023

ASEAN (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á) được thành lập vào ngày 8 tháng 8 năm 1967 bởi Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan.
Mục tiêu của ASEAN là tăng cường hợp tác kinh tế, chính trị, an ninh và văn hóa giữa các quốc gia thành viên, đồng thời đảm bảo hòa bình, ổn định và phát triển bền vững trong khu vực Đông Nam Á.
Nguyên tắc hoạt động của ASEAN là:
- Tôn trọng chủ quyền và sự độc lập của các quốc gia thành viên.
- Không can thiệp vào các vấn đề nội bộ của các quốc gia thành viên.
- Giải quyết các tranh chấp bằng cách thương lượng và giải quyết bằng hòa bình.
- Tăng cường hợp tác kinh tế, chính trị, an ninh và văn hóa giữa các quốc gia thành viên.
Trong quá trình hướng tới xây dựng một cộng đồng ASEAN, tổ chức này đã và đang phải đối mặt với nhiều thách thức, bao gồm:
- Sự chênh lệch về phát triển kinh tế giữa các quốc gia thành viên.
- Các vấn đề an ninh như khủng bố, tội phạm, ma túy, tội phạm môi trường.
- Các tranh chấp lãnh thổ và biên giới giữa các quốc gia thành viên.
- Sự cạnh tranh về thương mại và đầu tư với các nước khác trong khu vực và trên thế giới.
- Sự khác biệt về văn hóa, ngôn ngữ và tôn giáo giữa các quốc gia thành viên.

25 tháng 12 2022

việt nam nha ae sai chính tả

7 tháng 1

*Tham khảo:

- Tổ chức Liên Hợp Quốc (UN) hoạt động thông qua các cơ quan chính như Đại hội đồng, Hội đồng Bảo An, Ban Thư ký, các tổ chức chuyên môn và các chương trình, quỹ quốc tế. UN đặt mục tiêu giữ gìn hòa bình và an ninh quốc tế, phát triển kinh tế và xã hội, bảo vệ quyền con người và thúc đẩy hợp tác quốc tế. UN cũng thúc đẩy giải quyết hòa bình tranh chấp và xử lý tình hình khẩn cấp trên khắp thế giới.