Câu 4. Từ “vi vu” trong câu: “Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.” có nghĩa là
A. tiếng sáo diều thánh thót trên bầu trời
B. tiếng sáo diều nhè nhẹ lúc trầm lúc bổng
C. tiếng sáo diều đu đưa lúc to lúc nhỏ
D. tiếng sáo diều réo rắt trên bầu trời
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trên bầu trời, diều cốc, diều tu, diều sáo đua nhau bay lên cao. Chiều chiều, tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.
Câu 20. Câu văn nào có sử dụng biện pháp nhân hóa?
a. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.
b. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,… như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
c. Có cảm giác thuyền đang trôi trên bãi Ngân Hà
Câu 21. Cụm từ “Cánh diều tuổi thơ” gồm những từ nào?
a. 1 từ ghép và 2 từ đơn b. 4 từ đơn c. 2 từ ghép
Câu 20. Câu văn nào có sử dụng biện pháp nhân hóa?
a. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.
b. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,… như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
c. Có cảm giác thuyền đang trôi trên bãi Ngân Hà
Câu 21. Cụm từ “Cánh diều tuổi thơ” gồm những từ nào?
a. 1 từ ghép và 2 từ đơn b. 4 từ đơn c. 2 từ ghép
Tác giả tả trò chơi thả diều hấp dẫn qua những từ ngữ, hình ảnh : Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.
Tác giả tả qua những từ:
+ Cánh diều mềm mại như cánh bướm
+ Chúng tôi phát điên phát dại nhìn lên trời
Vì tác giả muốn gửi đến các bạn đọc về tình cảm quê hương, tình bạn, những khát vọng tuổi trẻ qua cánh diều. Cánh diều không chỉ là niềm vui mỗi chiều trên đê mà còn là vật đưa tình bạn bay cao, bay xa. Cánh diều còn là những khát vọng, những hoài bão sau này khi lớn lên, ai cũng mong những điều tốt đẹp sẽ đến.
Đáp án A. Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét thả diều thi.
(Trạng ngữ là Chiều chiều, trên bãi thả)
A nha
Mình nhầm B nha=))