cho em hỏi là bệnh kiết lị lây theo con đường nào ạ cô
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dối với bệnh kiết lị :Nguyên nhân: là do vi khuẩn shigella gây viêm toàn bộ đại tràng và trực tràng. Bệnh thường lây qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi vệ sinh không rửa tay, lấy thực phẩm cho bé ăn hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm vi khuẩn shigella".Lây nhiễm : -Chúng cũng có thể lây nhiễm qua các thực phẩm bị ô nhiễm hoặc nước uống hoặc bơi lội trong nước bị ô nhiễm.-Qua thức ăn, nước uống có chứa vi khuẩn gây bệnh.- Qua vật mang mầm bệnh như chó, mèo...- Qua vật trung gian truyền bệnh: ruồi là 1 trong những vật trung gian truyền bệnh nguy hiểm- Do tay của người bẩn: ví dụ khi người bị bệnh kiết lỵ đi vệ sinh xong không rửa tay mà lấy thức ăn để ăn hoặc lấy thức ăn cho người khác ăn có thể làm lây truyền bệnh kiết lỵ.Tác hại :Kiết lỵ nặng có thể gây mất nước, mất muối rồi dẫn đến tình trạng trụy mạch và tử vong nhanh chóng. Với trẻ em thì kiết lỵ còn gây ra tình trạng viêm khớp, teo cơ hay viêm đa dây thần kinh.Với bệnh sốt rét : Nguyên nhân : do kí sinh trùng sốt rét có tên Plasmodium gây nênLây nhiễm : lây truyền chủ yếu qua muỗi Anopheles. Muỗi hút kí sinh trùng sốt rét có trong máu người bệnh sang người lành.Tác hại : + Gây thiếu máu: Do Ký sinh trùng vào trong máu nên chúng phá vỡ hàng loạt hồng cầu, dẫn đến thiếu máu, da xanh, môi thâm, mệt mỏi, gầy yếu.+ Gan to, lách to .+ Trẻ em bị mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn, kém thông minh.+ Phụ nữ có thai mắc sốt rét dễ gây sảy thai, đẻ non hoặc khi sinh nở dễ mắc phải những tai biến.
Tham khảo
- Trùng kiết lị sống kí sinh ở thành ruột người.
- Gây thiếu hồng cầu và gây ra những vết loét ở niêm mạc ruột
- Con đg lây nhiễm: qua đg tiêu hóa
- Biện pháp:
+ Ăn chín uống sôi
+ Giữ gìn vệ sinh môi trường
+ Khi bị bệnh cần uống thuốc ngay để điều trị.
Tham Khảo:
Tác nhân:
Thời gian ủ bệnh của bệnh lỵ thường từ 1 - 7 ngày, sau đó sẽ phát bệnh một cách đột ngột, với 2 hội chứng: nhiễm khuẩn và hội chứng lỵ.
Hội chứng nhiễm khuẩn gồm các triệu chứng: sốt cao 38 - 39oC, rét run, nhức đầu, mệt mỏi, đau lưng, đau khớp, ở trẻ em có thể có cơn co giật, chán ăn, khát nước, đắng miệng, buồn nôn hoặc nôn.
Hội chứng lỵ. gồm các triệu chứng: đau bụng, ban đầu đau âm ỉ quanh rốn,sau đó lan ra khắp bụng, cuối cùng là những cơn đau quặn bụng ở hố chậu trái. Các cơn đau quặn bụng làm bệnh nhân mót rặn muốn đi đại tiện ngay. Mới đầu phân sệt, sau loãng, rất thối, lẫn với nhầy và máu. Hoặc phân nhầy nhiều, thường đục nhờ nhờ, có khi phân vàng đục như mủ, máu sẫm như máu cá, nhầy và máu hòa loãng với nhau không có độ bám dính. Hội chứng lỵ có thể diễn ra từ 5 - 10 ngày hoặc hơn.
Phòng tránh:
Để phòng ngừa bệnh kiết lỵ người bệnh cần:
– Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chín, uống sôi.
– Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.
– Vệ sinh môi trường ở sạch sẽ. Ðặc biệt nơi sống tập thể và người phục vụ ăn uống, cấp dưỡng, nuôi dạy trẻ phải sạch sẽ.
– Hạn chế các loại đồ uống có ga, đồ uống chứa cồn…
– Theo dõi tình trạng sức khỏe và tái khám định kỳ theo lịch hẹn của bác sĩ nhằm điều chỉnh đơn thuốc chữa bệnh phù hợp.
Tham khảo
bệnh sốt rét | bệnh kiết lị | |
tác nhân gây bệnh | do trùng sốt rét gây lên | do trùng kiết lị gây lên |
con đường lây bệnh | truyền theo đường máu, qua vật truyền bệnh là muỗi | lây qua đường tiêu hoá |
cách phòng tránh bệnh | diệt muỗi, mắc màn khi ngủ, | vệ sinh cá nhân và môi trường sạch sẽ, ắn chín uống sôi , đảm bảo |
bệnh sốt rét | bệnh kiết lị | |
tác nhân gây bệnh | do trùng sốt rét gây lên | do trùng kiết lị gây lên |
con đường lây bệnh | truyền theo đường máu, qua vật truyền bệnh là muỗi | lây qua đường tiêu hoá |
biểu hiện bệnh | sốt, rét, người mệt mỏi, chóng mặt, đau đầu | đau bụng đi ngoài, phâncos thể lẫn máu và chất nhầy, cơ thể mệt mỏi vì mất nước và nôn ói,... |
cách phòng tránh bệnh | diệt muỗi, mắc màn khi ngủ, | vệ sinh cá nhân và môi trường sạch sẽ, ắn chín uống sôi , đảm bảo |
Tham khảo
| Bệnh sốt rét | Bệnh kiết lị |
Tác nhân gây bệnh
| Do trùng sốt rét gây ra | Do trùng kiết lị gây ra |
Con đường lây bệnh | Truyền theo đường máu, qua vật truyền là muỗi | Lây qua đường tiêu hóa |
Biểu hiện bệnh | Sốt, rét, người mệt mỏi, chóng mặt, đau đầu | Đau bụng, đi ngoài, phân có thể lẫn máu và chất nhầy, cơ thể mệt mỏi vì mất nước và nôn ói,… |
Cách phòng tránh bệnh | Diệt muỗi, mắc màn khi ngủ, vệ sinh môi trường sống sạch sẽ thoáng mát không để muỗi sinh sản, trú ngụ,.. | Vệ sinh cá nhân và môi trường sạch sẽ, ăn uống đảm bảo vệ sinh |
| Bệnh sốt rét | Bệnh kiết lị |
Tác nhân gây bệnh | Trùng sốt rét | Amip lị |
Con đường lây bệnh | Qua đường máu | Qua đường tiêu hóa |
Biểu hiện bệnh | Rét run, sốt, đổ mồ hôi | Đau bụng, đi ngoài, cơ thể mệt mỏi, phân có thể lẫn máu và chất nhày… |
Cách phòng tránh bệnh | - Mắc màn khi ngủ - Dọn vệ sinh nơi ở và nơi làm việc - Diệt muỗi và bọ gậy | - Ăn chín uống sôi - Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng - Hạn chế ăn rau sống |
Bào xác trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống vào ống tiêu hóa người.
→ Đáp án B
Bệnh kiết lị:
-+Bệnh thường lây truyền qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi cầu không rửa tay, lấy thực phẩm cho bé ăn hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm shigella…
-+Thủng ruột.
+Xuất huyết tiêu hóa.
+Lồng ruột.
+Viêm loét đại tràng sau lỵ.
+Viêm ruột thừa do amip.
+Các biến chứng hiếm.
+Trẻ nhỏ rặn nhiều sẽ bị sa hậu môn. Vì mất nhiều chất bổ dưỡng nên trẻ dễ bị viêm đa dây thần kinh. Hội chứng viêm niệu đạo kết mạc mắt có thể xuất hiện sau khi bị lỵ. Trẻ có thể bị viêm khớp rồi để lại di chứng teo cơ.
+Có thể gây rối loạn chức năng vận động của ruột, viêm đại tràng, trĩ, sa hậu môn. Nặng nhất là ký sinh trùng amibe lên gan gây ápxe gan do amibe.
-+Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chính, uống sôi.
+Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.
+Vệ sinh phân, rác, quản lý việc dùng phân trong nông nghiệp.
+Ðặc biệt nơi sống tập thể và người phục vụ ăn uống, cấp dưỡng, nuôi dạy trẻ phải sạch sẽ.
Rhfktsjxgntehrwhrktakdyjfsndhmzfndabwristletktsjxfmxgktsjsrketotsoylokdtk