K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{2}{4}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{5}{4}\)

5 tháng 12

mình phân tích một chút nhé !

ta có \(\dfrac{\text{1}}{\text{2}}\)+\(\dfrac{\text{3}}{\text{4}}\) là phép công hai phân số khác mẫu sô.

theo quy tắc cộng hai phân số khác mẫu ta có : "Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta cần quy đồng mẫu số hai phân số rồi cộng hai phân số cùng mẫu vừa thu được.

trong trường hợp  \(\dfrac{\text{1}}{\text{2}}\)+\(\dfrac{\text{3}}{\text{4}}\) là cả hai phân số có mẫu chung là 4 nên ta cần nhân cả tử và mẫu của  \(\dfrac{\text{1}}{\text{2}}\) với 2 và giữ nguyên phân số \(\dfrac{\text{3}}{\text{4}}\) ta có

\(\dfrac{\text{1}}{\text{2}}\) + \(\dfrac{\text{3}}{\text{4}}\) = \(\dfrac{\text{2}}{\text{4}}\) + \(\dfrac{\text{3}}{\text{4}}\)

sau khi thu được kết quả như trên, ta thực hiên cộng hai phân số cùng mẫu số bằng cách cộng tử số giữ nguyên mẫu số. ta có

\(\dfrac{\text{2}}{\text{4}}\) + \(\dfrac{\text{3}}{\text{4}}\) = \(\dfrac{\text{2 + 3}}{\text{4}}\) = \(\dfrac{\text{5}}{\text{4}}\)

tổng quát lại, ta có

\(\dfrac{\text{1}}{\text{2}}\) + \(\dfrac{\text{3}}{\text{4}}\) = \(\dfrac{\text{2}}{\text{4}}\) + \(\dfrac{\text{3}}{\text{4}}\) = \(\dfrac{\text{2 + 3}}{\text{4}}\) = \(\dfrac{\text{5}}{\text{4}}\)

(Bạn chỉ ghi phần tổng quát thôi nhé)

Chúc bạn một ngày tốt lành

 

 


\(\dfrac{\text{3}}{\text{4}}\)\(\dfrac{\text{3}}{\text{4}}\) \(\dfrac{\text{3}}{\text{4}}\)  

12 tháng 3 2023

đầy đủ phần ngoặc hay gì đó

30 tháng 6 2023

\(\dfrac{11}{2}\)\(\dfrac{1}{4}\) \(\times\) \(\dfrac{5}{3}\)

\(\dfrac{11}{2}\) \(\times\) \(\dfrac{4}{1}\) \(\times\) \(\dfrac{5}{3}\)

= 22 \(\times\) \(\dfrac{5}{3}\)

\(\dfrac{110}{3}\)

\(\dfrac{5}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{3}\)

\(\dfrac{30}{12}-\dfrac{3}{12}+\dfrac{20}{12}\)

\(\dfrac{7}{12}\) 

\(\dfrac{14}{5}\times\dfrac{2}{3}\)+ 5

\(\dfrac{28}{15}\) + 5

\(\dfrac{28}{15}\) + \(\dfrac{75}{15}\)

\(\dfrac{103}{15}\)

Bài 1: Chữ số 7 trong số thập phân 2006,007 có giá trị là:A. 7B. C. D. Bài 2: Tính nhanh giá trị biểu thức A. 18,4B. 30,9C. 32,9D. 9,23Bài 3: Phân số  viết dưới dạng số thập phân là:A. 0,625B. 0,0625C. 0,00625D. 0,000625.Bài 4: Thay các chữ a, b, c bằng các chữ số khác nhau và khác 0 sao cho:A. a = 1, b = 2, c = 5B. a = 1, b = 2, c = 3C. a = 1, b = 2, c = 4Bài 5: Cho tam giác ABC. Kéo dài cạnh BC về phía B một đoạn BB' bằng CB, kéo dài cạnh BA...
Đọc tiếp

Bài 1: Chữ số 7 trong số thập phân 2006,007 có giá trị là:

A. 7

B. \frac7{10}

C. \frac7{1000}

D. \frac7{100}

Bài 2: Tính nhanh giá trị biểu thức \frac{16,2 \times 3,7+5,7 \times 16,2-7,8 \times 4,8-4,6 \times 7,8}{11,2+12,3+13,4-12,6-11,5-10,4}

A. 18,4

B. 30,9

C. 32,9

D. 9,23

Bài 3Phân số \frac1{160} viết dưới dạng số thập phân là:

A. 0,625

B. 0,0625

C. 0,00625

D. 0,000625.

Bài 4: Thay các chữ a, b, c bằng các chữ số khác nhau và khác 0 sao cho:

0, \mathrm{abc}=\frac{1}{a+b+c}

A. a = 1, b = 2, c = 5

B. a = 1, b = 2, c = 3

C. a = 1, b = 2, c = 4

Bài 5: Cho tam giác ABC. Kéo dài cạnh BC về phía B một đoạn BB' bằng CB, kéo dài cạnh BA về phía A một đoạn AA' bằng BA, kéo dài cạnh AC về phía C một đoạn CC' bằng AC. Nối A' B'; B' C'; C' A'. Diện tích tam giác A' B' C' so với diện tích tam giác ABC thì gấp:

A. 6 lần

B. 7 lần

C. 8 lần

D. 9 lần.

Bài 6Cho dãy số: 1; 4; 9; 16; 25; ...; ...; ...;3 số cần viết tiếp vào dãy số trên là:

A. 36, 49, 64

B. 36, 48, 63

C. 49, 64, 79

D. 35, 49, 64

Bài 7: Chữ số 5 trong số thập phân 62,359 có giá trị là bao nhiêu?

A.  5

B. \frac5{10}

C. \frac5{100}

D. \frac5{1000}

Bài 8: Trong hộp có 40 viên bi, trong đó có 24 viên bi xanh. Tỉ số phần trăm của số bi xanh và số bi trong hộp là bao nhiêu?

A. 20%

B. 40%

C. 60%

D. 80%

Bài 9: (2007 – 2005) + (2003 – 2001) +...+ (7 – 5) + (3 – 1)

Kết quả của dãy tính trên là:

A. 1003

B. 1004

C. 1005

D. 1006

Bài 10: 5840g bằng bao nhiêu kg?

A. 58,4kg

B. 5,84kg

C. 0,584kg

D. 0,0584kg

Bài 11: Có 10 người bước vào phòng họp. Tất cả đều bất tay lẫn nhau. Số cái bắt tay sẽ là:

A. 45

B. 90

C. 54

D. 89

Bài 12Tính nhanh:

1,1 + 2,2 + 3,3 + 4,4 + 5,5 + 6,6 + 7,7 + 8,8 + 9,9

A. 39,5

B. 49,5

C. 50,5

D. 60,5

Bài 13: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

Dãy số nào được xếp theo thứ tự tăng dần:

A. 0,75; 0,74; 1,13; 2,03

B. 6; 6,5; 6,12; 6,98

C. 7,08; 7,11; 7,5; 7,503

D. 9,03; 9,07; 9,13; 9,108

Bài 14: Tìm 3 số lẻ liên tiếp có tổng bằng: 111

A. 33; 35; 37

B. 35; 37; 39

C. 37; 39; 41

D. 39; 41; 43

Bài 15: Trung bình cộng của 3 số tự nhiên liên tiếp là 2. Đó là ba số nào?

A. 1; 2; 3

B. 2; 3; 4

C. 4; 5; 6

D. 0; 1; 2

Bài 16: Năm nay mẹ hơn con 25 tuổi.

Hỏi sau 10 năm nữa con kém hơn mẹ bao nhiêu tuổi?

A. 25 tuổi

B. 10 tuổi

C. 15 tuổi

D. 35 tuổi

Bài 17: Tích 1 x 2 x 3 x 4 x ... x 99 x 100 tận cùng bằng bao nhiêu chữ số 0?

A. 11 chữ số 0

B. 18 chữ số 0

C. 24 chữ số 0

Bài 18: A chia cho 45 dư 17.

Hỏi A chia cho 15, thương và số dư thay đổi như thế nào?

A. Thương mới bằng 3 lần thương cũ dư 2

B. Thương mới bằng 3 lần thương cũ

C. Thương mới bằng thương cũ

D. Thương mới bằng 135

Bài 19: Tính nhanh kết quả của dãy tính:

(2003 – 123 x 8 : 4) x (36 : 6 – 6)

A. 0

B. 1

C. 2

D. 3

Bài 20: Tích của mười số tự nhiên liên tiếp đầu tiên bắt đầu từ 1 có tận cùng bằng mấy chữ số 0?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Bài 21: Trong các phân số \frac{2004}{2005} ; \frac{2005}{2006} ; \frac{2006}{2007} ; \frac{2007}{2008}phân số nào nhỏ nhất?

A. \frac{2004}{2005}

B. \frac{2005}{2006}

C. \frac{2006}{2007}

D. \frac{2007}{2008}

Bài 22: Muốn lên tầng 3 một nhà cao tầng phải đi qua 54 bậc thang. Vậy phải đi qua bao nhiêu bậc thang để lên tầng 6 ngôi nhà?

A. 108

B. 135

C. 81

D. 162

Bài 23: Dòng nào dưới đây nêu đúng khái niệm hình bình hành?

A. Tứ giác có cặp cạnh song song và bằng nhau
B. Tứ giác có các cặp cạnh đối diện bằng nhau
C. Tứ giác có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau
D. Tứ giác có các cặp cạnh đối diện song song

Bài 24: Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống trong bảng sau:

1

4

9

16

?

A. 25

B. 36

C. 29

D. 30

Bài 25: Tổng của 9 số tự nhiên liên tiếp đầu tiên từ 1 đến 9 là số nào trong 3 số sau:

A. 40

B. 45

C. 50

Bài 26Dãy số 1; 2; 3; 4; 5; ... ; 24; 25 có tất cả bao nhiêu chữ số?

A. 40

B. 41

C. 42

Bài 27: Trong các số sau, số chia hết cho cả 2; 3; 5; 9 là:

A. 145

B. 270

C. 350

Bài 28: Giá trị của biểu thức \frac{16 \times 8-16 \times 2}{12+4}có kết quả:

A. 4

B. 5

C. 6

Bài 29: So sánh A với \frac{10}3 biết A = 3 + 0,3 + 0,03.

A. A > \frac{10}3

B. A <\frac{10}3

C. A =\frac{10}3

Bài 30: Trong các phép chia dưới đây, phép chia nào có thương lớn nhất?

A. 4,26 : 40

B. 42,6 : 0,4

C. 426 : 0,4

D. 426 : 0,04

Bài 31Cho biết: 18,987 = 18 + 0,9 + ... + 0,007.

Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là:

A. 8

B. 0,8

C. 0,08

D. 0,008

Bài 32: Kết quả tính: 13,57 x 5,5 + 13,57 x 3,5 + 13,57 là:

A. 1,357

B. 13,57

C. 135,7

D. 1357

Bài 33: 5,07 ha =.....m2

Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là:

A. 57000

B. 50070

C. 50700

D. 50007

Bài 34: Tìm 2 số biết tổng của hai số chia cho 12 thì được 5 và dư 5. Hiệu 2 số chia cho 6 thì được 2 và dư 3. Số lớn và số bé sẽ là:

A. 40 và 25

B. 40 và 15

C. 25 và 45

D. 50 và 40

Bài 352\frac{1}{4} gấp bao nhiêu lần \frac{1}{8}?

A. 24 lần

B. 18 lần

C. 12 lần

D. 9 lần

Bài 36: Chữ số 5 trong số 162,57 chỉ:

A. 5 đơn vị

B. 5 phần trăm

C. 5 chục

D. 5 phần mười

Bài 37: Tìm độ dài mà một nửa của nó bằng 80 cm?

A. 40 mét

B. 1,2 mét

C. 1,6 mét

D. 60 cm

Bài 38Tâm đi ngủ lúc 21 giờ, thức dậy lúc 5 giờ 15 phút. Hỏi Tâm đã ngủ trong bao lâu?

A. 7 giờ 15 phút

B. 6 giờ 15 phút

C. 8 giờ 45 phút

D. 8 giờ 15 phút

Bài 39: Để biểu thức Bài toán trắc nghiệm lớp 5có kết quả ở hàng đơn vị bằng 0 thì c phải chọn giá trị nào?

A. c = 5

B. c = 6

C. c = 8

Bài 40: Tìm 2 số biết tổng của nó là 43 và \frac{1}{3} số thứ nhất hơn số thứ hai là 1 đơn vị:

A. 20 và 23

B. 22 và 23

C. 12 và 33

D. 10 và 33

Bài 41: Tính nhanh:

Bài toán trắc nghiệm lớp 5

Bài 42: Viết phân số sau thành tỉ số phần trăm: \frac{131313}{252525}

A. 13%

B. 15%

C. \frac{13}{25}

D. 52%

Bài 43: Chuyển 8\frac{3}{5} thành phân số ta được:

A.\frac{24}{5}

B. \frac{16}{5}

C. \frac{43}{5}

D. \frac{29}{5}

Bài 44: Có 20 viên bi, trong đó có 3 viên bi nâu, 4 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ, 8 viên bi vàng. Như vậy 1/5 số viên bi có màu:

A. Nâu

B. Xanh

C. Đỏ

D. Vàng

 

11
8 tháng 7 2021

7h rồi mà sao thấy hoc24 vắng qúa

8 tháng 7 2021

đề dài thế

29 tháng 12 2018

ai làm dc ko : Chứng minh rằng p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì A = p mũ 2 + 3n ++ 2015 là hợp số

3:

3/5:x=3

=>x=3/5:3=1/5

4:

a:

=1/5+4/5+4/11+7/11=1+1=2

b: =5/6+5/9-1/4

=30/36+20/36-9/36

=41/36

5: Tổng hai số là 100

Số bé là 100*2/5=40

Số lớn là 100-40=60

11 tháng 12 2018

để A xác định

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+2\ne0\\x-2\ne0\\x^2\ne4\end{cases}}\Rightarrow x\ne\pm2\)

\(A=\frac{4}{x+2}+\frac{3}{x-2}-\frac{5x-6}{x^2-4}\)

\(A=\frac{4.x-8}{\left(x+2\right).\left(x-2\right)}+\frac{3.x+6}{\left(x-2\right).\left(x+2\right)}-\frac{5x-6}{\left(x-2\right).\left(x+2\right)}\)

\(A=\frac{4x-8+3x+6-5x+6}{\left(x+2\right).\left(x-2\right)}=\frac{2.\left(x+2\right)}{\left(x+2\right).\left(x-2\right)}=\frac{2}{x-2}\)

11 tháng 12 2018

\(\frac{4}{x+2}+\frac{3}{x-2}-\frac{5x-6}{x^2-4}=\frac{4}{x+2}+\frac{3}{x-2}-\frac{5x-6}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{4x-8}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\frac{3x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{5x-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{4x-8+3x+4-5x+6}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{2x+2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{2x+2}{x^2-4}\)

C, \(x=4\Rightarrow A=\frac{2x+2}{x^2-4}=\frac{-6}{12}=\frac{-1}{2}\)

d, \(A\inℤ\Leftrightarrow2x+2⋮x^2-4\Leftrightarrow2x^2+2x-2x^2+8⋮x^2-4\Leftrightarrow2x+8⋮x^2-4\)

\(\Leftrightarrow2x^2+8x⋮x^2-4\Leftrightarrow16⋮x^2-4\)

\(x^2-4\inℕ\)

\(\Rightarrow x^2\in\left\{0;4;12\right\}\)

Thử lại thì 12 ko là số chính phương vậy x=0 hoặc x=2 thỏa mãn

mk học lớp 6 mong mn thông cảm nếu có sai sót

14 tháng 12 2018

a,ĐK:  \(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne\pm3\end{cases}}\)

b, \(A=\left(\frac{9}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{1}{x+3}\right):\left(\frac{x-3}{x\left(x+3\right)}-\frac{x}{3\left(x+3\right)}\right)\)

\(=\frac{9+x\left(x-3\right)}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}:\frac{3\left(x-3\right)-x^2}{3x\left(x+3\right)}\)

\(=\frac{x^2-3x+9}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}.\frac{3x\left(x+3\right)}{-x^2+3x-9}=\frac{-3}{x-3}\)

c, Với x = 4 thỏa mãn ĐKXĐ thì

\(A=\frac{-3}{4-3}=-3\)

d, \(A\in Z\Rightarrow-3⋮\left(x-3\right)\)

\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(-3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\Rightarrow x\in\left\{0;2;4;6\right\}\)

Mà \(x\ne0\Rightarrow x\in\left\{2;4;6\right\}\)

2 tháng 3 2017

Đáp án D

Các phát biểu đúng là: (1), (2), (3), (4)