Vai trò lịch sử Ninh Bình trong quá trình phát triển đô thị Việt Nam.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
- Thuận lợi và khó khăn với phát triển kinh tế:
+ Thuận lợi: tài nguyên biển đảo đa dạng, phong phú tạo điều kiện để phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển, như: giao thông vận tải biển, khai thác khoáng sản, làm muối, khai thác và nuôi trồng thủy sản, du lịch biển.
+ Khó khăn: chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai (bão, lũ,…) gây thiệt hại lớn cho sinh hoạt và sản xuất; môi trường biển đảo đang bị ô nhiễm, gây trở ngại cho khai thác tài nguyên, phát triển kinh tế - xã hội,…
- Thuận lợi và khó khăn đối với quá trình bảo vệ chủ quyền, quyền và các lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông:
+ Thuận lợi: Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển (1892); Luật biển Việt Nam (2012); Tuyên bố về ứng xử của các bên trên Biển Đông (DOC); môi trường hòa bình, ổn định ở khu vực Đông Nam Á,…
+ Khó khăn: tình trạng vi phạm, tranh chấp chủ quyền vẫn diễn ra giữa một số quốc gia trong khu vực…
- Quá trình xác lập chủ quyền biển đảo:do sống ở gần biển, sớm nhận thức được vai trò của biển, các thế hệ người Việt từ xa xưa đã dành nhiều công sức để khai phá, xác lập và thực thi quyền, chủ quyền biển đảo nói chung và đối với quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa nói riêng.
Là nơi làm ăn, sinh sống của con người ngay từ buổi sơ khai
Là con đường mở rộng quá trình giao lưu, hội nhập với nước ngoài
Là nơi diễn ra nhiều trận chiến oanh liệt mà phần lớn là Việt Nam thắng,tạo nên niềm tự hào chiến thắng cho toàn thể dân tộc
HƯỚNG DẪN
a) Phân tích những thuận lợi về tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế biển của Việt Nam
− Nguồn lợi sinh vật biển phong phú, giàu thành phần loài (cá, tôm và các loại đặc sản…); nhiều loài có giá trị kinh tế cao, một số loài quý hiếm.
− Nhiều loại khoáng sản (dầu mỏ, khí tự nhiên, titan…).
− Nhiều vũng, vịnh, cửa sông thuận lợi cho xây dựng cảng.
− Đường bờ biển dài với hơn 125 bãi biển, có hơn 4000 hòn đảo, thuận lợi cho phát triển du lịch biển – đảo.
b) Vai trò của hệ thống đảo và quần đảo trong sự phát triển kinh tế và bảo vệ an ning vùng biển nước ta.
− Đối với kinh tế
+ Là cơ sở để khai thác hiệu quả các nguồn lợi của vùng biển, hải đảo và thềm lục địa.
+ Là căn cứ để nước ta tiến ra biển và đại dương, tạo điều kiện phát triển kinh tế biển (khai thác tài nguyên sinh vật biển và hải đảo, khai thác tài nguyên khoáng sản, phát triển du lịch biển, giao thông vận tải biển).
− Đối với an ninh
+ Là hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền.
+ Là cơ sở để khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo và quần đảo.
- Phong trào công nhân trong những năm 1919 – 1925 :
Các cuộc đấu tranh của công nhân ngày càng nhiều nhưng còn lẻ tẻ, tự phát, ở Sài Gòn - Chợ Lớn lập Công hội (bí mật).
Tháng 8-1925, thợ máy xưởng Ba Son bãi công trong 8 ngày, đánh dấu bước tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam ( từ tự phát tiến lên tự giác)
- Phong trào công nhân trong những năm 1925 – 1929 :
Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ra doi va hoạt động mạnh tuyên truyền vận động cách mạng, nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân.
=> Phong trào công nhân càng phát triển mạnh mẽ hơn và trở thành nòng cốt của phong trào dân tộc trong cả nước.Các cuộc bãi công đã bắt đầu có sự liên kết thành phong trào chung.
- Vai trò của phong trào công nhân đối với sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam :
Phong trào công nhân là một bộ phận của phong trào yêu nước, góp phần thúc đẩy sự phát triển của phong trào yêu nước nói chung .
Phong trào công nhân đã tiếp nhận chủ nghĩa Mác-Lênin từ bên ngoài truyền vào Việt Nam, là nhân tố quan trọng kết hợp với chủ nghĩa Mác-Lênin và phong trào yêu nước dẫn đến việc thành lập Đảng.
Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với quá trình vận động chuẩn bị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Dựa vào mục 2 phần Kiến thức cơ bản để nêu và phân tích rõ các ý:
-Từ năm 1921 đến năm 1924: tích cực chuẩn bị về tư tưởng, chính trị.
-Nă 1925: thành lập tổ chức cách mạng tiền thân của Đảng- Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
-Từ năm 1925 đến năm 1927: Mở lớp huấn luyện cán bộ cách mạng.
-Chỉ đạo việc đưa thanh niên qua lớp huấn luyện chính trị thực hiện “vô sản hóa” để giúp thanh niên có thực tiễn đấu tranh cách mạng.
-Trở về Hương Cảng-Trung Quốc để hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam.
Hoàng thành Thăng Long là quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thành Thăng Long, bắt đầu từ thời kì tiền Thăng Long An Nam đô hộ phủ, thế kỉ VII) qua thời Đinh, Tiền Lê, phát triển mạnh dưới thời Lý, Trần, Lê sơ…
- Đây là quần thể kiến trúc đồ sộ, được các triều đại xây dựng trong nhiều giai đoạn lịch sử, là minh chứng cho sự phát triển rực rỡ của văn minh Đại Việt trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục.
a) Những thuận lợi về tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế biển.
- Nguồn lợi sinh vật biển phong phú, giàu thành phần loài (cá, tôm và các loại đặc sản ,...) ; nhiều loài có giá trị kinh tế cao, một số loài quý hiếm.
- Có nhiều loại khoáng sản (dầu mỏ, khí tự nhiên, oxit titan, cát trắng..._
- có nhiều vũng, vịnh, cửa sông thuận lợi cho xây dựng cảng.
- Có bờ biển dài với khoảng 125 bãi biển, có hơn 4.000 hòn đảo, thuận lợi cho phát triển du lịch biển, đảo.
b) Vai trò của hệ thông đảo và quần đảo trong sự phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh vùng biển.
* Đối với kinh tế :
- Là cơ sở để khai thác hiệu quả nguồn lợi của vùng biển, hải đảo và thềm lục địa.
- Là căn cứ để nước ta tiến ra biển và đại dương, tạo điều kiện phát triển kinh tế biển (khai thác tài nguyên sinh vật biển và hải đảo, khai thác tài nguyên khoáng sản, phát triển du lịch biển, giao thông vận tải biển)
* Đối với an ninh :
- Là hệ thông tiền tiêu bảo vệ đất liền
- Là cơ sở để khẳng định chủ quyền đất nước đối với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo và quần đảo.
Tham khảo
- Vai trò của biển đảo trong tiến trình phát triển lịch sử dân tộc thế kỉ XIV-XVI
+Là nơi làm ăn, sinh sống của con người ngay từ buổi sơ khai
+Là con đường mở rộng quá trình giao lưu, hội nhập với nước ngoài
+Là nơi diễn ra nhiều trận chiến oanh liệt mà phần lớn là Việt Nam thắng,tạo nên niềm tự hào chiến thắng cho toàn thể dân tộc
Tham khảo!
Vai trò của biển đảo trong tiến trình phát triển lịch sử dân tộc thế kỉ XIV-XVI
+Là nơi làm ăn, sinh sống của con người ngay từ buổi sơ khai
+Là con đường mở rộng quá trình giao lưu, hội nhập với nước ngoài
+Là nơi diễn ra nhiều trận chiến oanh liệt mà phần lớn là Việt Nam thắng,tạo nên niềm tự hào chiến thắng cho toàn thể dân tộc
Tham khảo
a) Vai trò:
- Cung cấp nguyên liệu, vật tư sản xuất cho các ngành kinh tế.
- Tiêu thụ sản phẩm tạo ra mối liên hệ giữa các ngành sản xuất trong và ngoài nước.
- Thu hút ngày càng nhiều lao động, tạo nhiều việc làm, góp phần nâng cao đời sống nhân dân và đem lại nguồn thu nhập lớn cho nền kinh tế.
b) Quá trình đô thị hoá:
- Quá trình đô thị hóa ở nước ta đang diễn ra với tốc độ nhanh chóng, tạo ra những cơ hội và thách thức. Đô thị hóa là quá trình chuyển dịch từ nông nghiệp sang công nghiệp và từ nông thôn sang đô thị. Điều này được thể hiện qua việc tăng cầu nhân công trong các ngành công nghiệp và dịch vụ, làm tăng nhu cầu về nhà ở, giao thông, cơ sở hạ tầng tại các khu đô thị.
- Quá trình này đặc biệt nhanh chóng trong vài thập kỷ qua, đặc biệt là sau khi chúng ta mở cửa đổi mới kinh tế. Các thành phố lớn như Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh đã trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa và giáo dục, thu hút đầu tư trong và ngoài nước.
- Quá trình đô thị hóa cũng đem lại những thách thức như ô nhiễm môi trường, quá tải cơ sở hạ tầng và tăng cường sự phân hóa xã hội. Việc quản lý đô thị đang trở nên phức tạp hơn và đòi hỏi sự quy hoạch và quản lý chặt chẽ từ phía lãnh đạo.
Đáp án: C. Hoàn thiện, thực hiện các chức năng sinh lý.
Giải thích: Vai trò của phát dục trong quá trình phát triển bao gồm: Hoàn thiện, thực hiện các chức năng sinh lý - Hình 22.1 SGK trang 65
giúp minh với ạ 🆘 🆘 🆘 🆘 🆘 🆘 🆘 🆘 🆘 🆘 🆘 🆘
Cố đô Hoa Lư là kinh đô đầu tiên của Nhà nước phong kiến tập quyền của Việt Nam. Trước khi hình thành kinh đô Hoa Lư, nơi đây đã từng là một trung tâm văn hóa, chính trị, kinh tế với vai trò, chức năng trị sở lớn. Hiện nay, dấu tích của Cố đô Hoa Lư thuộc xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, là một trong bốn vùng lõi thuộc Quần thể danh thắng Tràng An, với hai yếu tố nổi bật về văn hóa và thiên nhiên, đã được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên Thế giới vào năm 2014 và là di sản thế giới kép đầu tiên và duy nhất tại khu vực Đông Nam Á.
Theo Quyết định số 1266/QĐ-TTg ngày 28/7/2014 của Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt Quy hoạch chung đô thị Ninh Bình đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; trong tổng diện tích 21.000 ha đô thị Ninh Bình thì diện tích Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Tràng An chiếm khoảng 12.000 ha, trong đó vùng lõi di sản là 6.000 ha với điển hình nhất là Cố đô Hoa Lư, với hàng nghìn năm lịch sử là kinh đô đầu tiên của Nhà nước phong kiến tập quyền ở Việt Nam.
Theo phương án sắp xếp đơn vị hành chính trên địa bàn tỉnh đã được phê duyệt, trong thời gian tới, TP Ninh Bình và huyện Hoa Lư sẽ được hợp nhất để trở thành TP Hoa Lư, nghĩa là gần như toàn bộ phạm vi quy hoạch chung đô thị Ninh Bình sẽ trở thành TP Hoa Lư trong tương lai và thành phố mới sẽ có gần 30% diện tích là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới.
Ở Việt Nam, Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Tràng An - Ninh Bình là một Di sản thế giới hỗn hợp, đáp ứng tổng hòa các nội dung cốt lõi của Hệ sinh thái di sản thiên niên kỷ, đủ nền tảng và giá trị khoa học để phát triển tiếp nối Hệ sinh thái di sản thiên niên kỷ Tràng An vào tổ chức đô thị và đời sống đương đại. Càng đặc biệt hơn nữa khi Cố đô Hoa Lư được công nhận di sản thế giới, có vai trò to lớn và ý nghĩa chủ quyền, bản sắc văn hóa đối với quốc gia, mang đến cảm giác tự tôn dân tộc, thúc đẩy chủ quyền quốc gia.