K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2021

Bài 1:

\(f\left(-1\right)=1\)

\(f\left(\dfrac{1}{2}\right)=-\dfrac{1}{2}\)

\(f\left(0\right)=-1\)

\(f\left(-5\right)=49\)

Bài 2:

Bạn lấy toạ độ điểm A(1;3); B(-1;-3), C(0;0). Đồ thị y=3x một đường thẳng đi qua gốc toạ độ O nhé!

23 tháng 7 2021

`|x(x-3)|=2/3 x`

TH1: `x(x-3)>=0`

`x(x-3)=2/3 x`

`x^2 -3x = 2/3 x`

` x^2- 11/3 x=0`

`x(x-11/3)=0`

`[(x=0),(x=11/3):}`

TH2: `x(x-3)<0`

`-x(x-3)=2/3 x`

`-x^2+3x=2/3x`

`-x^2+7/3 x=0`

`x(-x+7/3)=0`

`[(x=0(L)),(x=7/3):}`

Vây `x=0; x=11/3 ; x=7/3`

f(1)=-1

=>m+3=-1

hay m=-4

25 tháng 12 2019

a) Vì y tỉ lệ thuận với x theo hệ sô ti lệ là 1/2

=>y=1/2x

=>y=f(x)=1/2x

=>1/2x=-5

=>x=-10

Vậy x=-10

b) Xét x1, y1 là hai giá trị tương ứng của x

Vì y=f(x)=1/2x

=>f(x1)=1/2x1

=>f(x2)=1/2x2

Mà x1>y1

=>1/2x1>1/2x2

=>f(x1)>f(x2)

=>Hàm số là hàm số đồng biến

c) Ta có:

y=f(x)=1/2x

<=>1/2x=x2

<=>1/2x-x2=0

<=>x(1/2-x) =0

<=>x=0 hoặc 1/2-x=0

                  <=>x=1/2

Vậy x thuộc {0;1/2}

   

25 tháng 12 2019

dit me may

31 tháng 12 2020

Bài 1: 

Thay x=1 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được:

\(f\left(1\right)=2\cdot1^2-5=2-5=-3\)

Thay x=-2 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được:

\(f\left(-2\right)=2\cdot\left(-2\right)^2-5=2\cdot4-5=3\)

Thay x=0 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được: 

\(f\left(0\right)=2\cdot0^2-5=-5\)

Thay x=2 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được:

\(f\left(2\right)=2\cdot2^2-5=8-5=3\)

Thay \(x=\dfrac{1}{2}\) vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được:

\(f\left(\dfrac{1}{2}\right)=2\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-5=2\cdot\dfrac{1}{4}-5=-\dfrac{9}{2}\)

Vậy: f(1)=-3; f(-2)=3; f(0)=-5; f(2)=3; \(f\left(\dfrac{1}{2}\right)=-\dfrac{9}{2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2020

Bài 1:

\(f(x)=2x^2-5\) thì:

$f(1)=2.1^2-5=-3$

$f(-2)=2(-2)^2-5=3$

$f(0)=2.0^2-5=-5$

$f(2)=2.2^2-5=3$

$f(\frac{1}{2})=2(\frac{1}{2})^2-5=\frac{-9}{2}$

 

 

đề sai rồi bạn

4 tháng 1 2018

bài 1:

a) y=f(0)=|1-0|+2=3

y=f(1)=|1-(-1)|+2=4

y=f(-1/2)=|1-(-1/2)|+2=7/2

b) f(x)=3 <=> |1-x|+2=3

|1-x|=3-2

|1-x|=1

=> \(\orbr{\begin{cases}1-x=1\\1-x=-1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)

f(x)=3-x <=> |1-x|+2=3-x

|1-x|=3-x-2

|1-x|=1-x

=> (1-x)-(1-x)=0

2.(1-x)=0

=> 1-x=0

=> x=1