K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2016

x - 25%x = 0,5

=> x - 1/4.x = 1/2

=> 3/4.x = 1/2

=> x = 1/2 : 3/4

=> x = 2/3

25 tháng 5 2016

x-25%.x= 0,5

x.1-\(\frac{1}{4}\).x= \(\frac{1}{2}\)

x.(1-\(\frac{1}{4}\))= \(\frac{1}{2}\)

x.\(\frac{3}{4}\)=\(\frac{1}{2}\)

x    =\(\frac{1}{2}:\frac{3}{4}\)

x     =\(\frac{2}{3}\)

6 tháng 10 2017

a-b=a+b

=>b=-b

=>b=0

mà với b=0

thì thương a/b không xác định

=> không có a,b nào cả

27 tháng 11 2017

Giả sử a = d.m; b = d.n (d = UCLN(m,n), m , n là các số tự nhiên nhỏ hơn 10, (m,n) = 1)

Khi đó BCNN(a;b) = d.m.n

Vậy nên d.m.n + d = 19

\(\Rightarrow d\left(mn+1\right)=19\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(19\right)=\left\{1;19\right\}\)

Mếu d = 19 thì mn + 1 = 1 hay mn = 0 (Vô lý)

Vậy d = 1. Từ đó \(mn+1=19\Rightarrow mn=18\)

Ta có \(18=9.2=6.3\)

Do m, n là hai số nguyên tố cùng nhau nên ta lấy m = 9, n = 2.

Vậy thì ta có hai số cần tìm là 9 và 2.

21 tháng 2 2020

Ta đưa về phép nhân các số tự nhiên:

ab x cc x abc = abcabc

ab x cc x abc = abc x 1001

ab x cc = 1001

ab x cc = 91 x 11

Vậy ab = 91; cc = 11

Thay vào ta có 9,1 x 1,1 x 9, 11 = 91, 1911

18 tháng 8 2016

Do ( a,b ) = 6

=> a = 6 a1; b = 6 b1 với ( a1;b) =1

=> 6 ( a1 + b1 ) = 96

<=> a1 + b1 = 16

Do a<b ; ( a;b ) = 1

=> ( a;b ) có các trường hợp là { ( 1;15 ) ; ( 3;13 ) ; ( 5;11 ) ; ( 7;9 ) }

18 tháng 8 2016

Thi Chinh Dinh hình như sai sai bạn ơi a+b=96 mà

18 tháng 3 2020

A2=b.(a-c)-c.(a-b)

A2= ba - bc - ca + cb

A2 = ( ba - ca ) + ( bc - cb ) 

A2 = a. ( b - c ) + 0

Với a = -20 , b-c = -5  thì:

A2 = a. ( b - c ) 

A2 = -20 . ( - 5 )

A2 = 100

Ta có : 100 = 10 . 10

\(\Rightarrow\)A = 10.

Vậy A = 10

~ HOK TỐT ~

18 tháng 3 2020

Có b - c = ( - 5 )<=>\(b=c-5\)

Thay \(a=-20\),\(b=c-5\)vào \(A\)ta có

\(A^2=\)\(\left(c-5\right)\left(-20-c\right)-c\left(-20-c+5\right)\)

     \(=-20c-c^2+100+5c-c\left(-15-c\right)\)

   \(=100-15c-c^2+15c+c^2\)\(=100\)

\(\Rightarrow A=10\)hoặc \(A=-10\)

26 tháng 1 2016

a) Ta có: (2x+1)(y+5)=3

=>2x+1 và y+5 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}

Ta có bảng kết quả:

2x+113-1-3
y+531-3-1
x01-1-2
y-2-4-8-6

Vậy(x;y) thuộc {(0;-2);(1;-4);(-1;-8);(-2;-6)}

b)Ta có: (x-3)(2y+1)=7

=>x-3 và 2y+1 thuộc Ư(7)={1;7;-1;-7}

Ta có bảng kết quả:

x-317-1-7
2y+171-7-1
x4102-4
y30-4-1

Vậy (x;y) thuộc {(4;3);(10;0);(2;-4);(-4;-1)}

 

2 tháng 1 2018

Gọi (a;b) là d , a = dm ; b=dn1

Ta có:

[a;b] . (a;b) =ab

[a;b]. d =dm.dn

[a;b] = dm.dn:d

=> [a;b]=dmn

=> dmn + d =55

=> d(mn+1) =55

=> \(\left(mn+1\right)\inƯ\left(55\right)=\left\{55;11;5\right\}\)

Ta có bảng:

(Tự lập bảng nha)