nung 8,1 aluminium trong khí oxygen vừa đủ được chất rắn X cho X vào 400 ml dung dịch H2SO4 1,5M tạo ra sản phẩm muối và nước trong dung dịch Y
a. Gọi tên X
b .Tính nồng độ mol/lít các trong dung dịch Y
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\)
tỉ lệ: \(4:3:2\)
b) \(2Al\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{t^o}Al_2O_3+3H_2O\uparrow\)
tỉ lệ: \(2:1:3\)
\(n_{Al}=\dfrac{0,54}{27}=0,02\left(mol\right)\)
Pt : \(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\)
0,02-->0,015-->0,01
a) \(m_{Al2O3}=0,01.102=1,02\left(g\right)\)
b) \(V_{O2\left(dktc\right)}=0,015.24,79=0,37185\left(l\right)\)
sửa lại \(V_{\left(dktc\right)}-->V_{\left(dkc\right)}\)
a) \(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\)
b) tỉ lệ 4 : 3 : 2
c) áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{Al_2O_3}-m_{Al}=102-54=48\left(g\right)\)
vậy khối lượng khí oxygen đã dùng là \(48g\)
a, \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
b, Gọi: mO2 = x (g) ⇒ mAl = 1,5x (g)
Theo ĐLBT KL, có: mAl + mO2 = mAl2O3
⇒ 1,5x + x = 10
⇒ x = 4 (g) = mO2
mAl = 1,5.4 = 6 (g)
Phương trình chữ:
Aluminium + oxygen \(\rightarrow\) aluminium oxide
Bảo toàn khối lượng:
\(m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\)
\(\Rightarrow m_{Al}=20,4-10,8=9,6g\)
\(PTHH:4Al+3O_2\rightarrow^{t^o}2Al_2O_3\\ \text{Đ}LBTKL:\\ m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\\ \Leftrightarrow10,8+m_{O_2}=20,4\\ \Leftrightarrow m_{O_2}=9,6\left(g\right)\)
Phương trình hoá học: 4Al + 3O2 → 2Al2O3.
Số mol Al tham gia phản ứng:
n Al = mAl : M Al = 0,54 : 27 = 0,02 mol
a) Từ phương trình hóa học ta có:
n Al2O3 = ½ n Al = 0,02 : 2 = 0,01 mol
n Al2O3 = 0,01 x 102 = 10,2 gam
b) theo phương trình hóa học ta có:
n O2 = ¾ n Al = ¾ x 0,02 = 0,015 mol
V O2 (đkc) = 0,015 x 24,79 = 0,37185 (lít)
\(PTHH:4Al+3O_2\left(t^o\right)\rightarrow2Al_2O_3\\ n_{Al}=\dfrac{0,54}{27}=0,02\left(mol\right)\Rightarrow n_{Al}=\dfrac{2}{4}.0,02=0,01\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{3}{4}.0,02=0,15\left(mol\right)\\ a,m_{Al_2O_3}=0,01.27=0,27\left(g\right)\\ b,V_{O_2\left(đkc\right)}=0,15.24,79=3,7185\left(l\right)\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{^{to}}2Al_2O_3\\ n_{Al}=\dfrac{0,54}{27}=0,02\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{4}.0,02=0,01\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{3}{4}.0,02=0,015\left(mol\right)\\ m_{Al_2O_3}=102.0,01=1,02\left(g\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=0,015.22,4=0,336\left(l\right)\)
a) PTHH:
\(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\)
b) \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{0,1\cdot2}{4}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=0,05\cdot102=5,1\left(g\right)\)
c) Theo PTHH: \(n_{O_2}=\dfrac{0,1\cdot3}{4}=0,075\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2\left(dktc\right)}=0,075\cdot22,4=0,168\left(l\right)\)
a, X là Aluminium oxide (Al2O3)
b, Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\)
Ta có: nH2SO4 = 0,4.1,5 = 0,6 (mol)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,6}{3}\), ta được H2SO4 dư.
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Al_2O_3}=0,15\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=3n_{Al_2O_3}=0,45\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ nH2SO4 (dư) = 0,6 - 0,45 = 0,15 (mol)
\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=C_{M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{0,15}{0,4}=0,375\left(M\right)\)
chào bạn Nguyễn trọng phúc
Ồ, xin lỗi nhé, mình đang làm những bài tập lớp 4 mà lại làm bẩn tay người khác à? Có lẽ mình cần phải học thêm cách không làm người ta cảm thấy khó chịu. Nhưng nếu bạn có câu hỏi thật sự cần giải đáp, cứ nói, mình sẽ giúp đỡ hết mình, đừng ngại nhé!"