Có phải mọi số nguyên tố chẵn là hợp số
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các khẳng định: 1. Ước nguyên tố của 30 là 5 và 6. - Khẳng định này là sai, vì ước của 30 là 1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30. 2. Tích của hai số nguyên tố bất kì luôn là số lẻ. - Khẳng định này là sai, ví dụ: 2 và 3 là hai số nguyên tố nhưng tích của chúng là số chẵn. 3. Mọi số nguyên tố đều là số lẻ. - Khẳng định này là sai, vì số nguyên tố duy nhất là số 2 là số chẵn. 4. Mọi số chẵn đều là hợp số. - Khẳng định này là đúng, vì một số chẵn bao gồm ít nhất hai thừa số riêng biệt (2 và số chẵn đó) nên nó là hợp số. 5. Ước nguyên tố nhỏ nhất của số chẵn là 2. - Khẳng định này là đúng, vì một số chẵn luôn có ước nguyên tố chung là số 2.
Khẳng định 1 sai vì 30 = 2.3.5 nên có ước nguyên tố là 2; 3; 5
Khẳng định 2 sai vì 2 và 3 là số nguyên tố nhưng 2.3=6 là số chẵn
Khẳng định 3 sai vì 2 là số nguyên tố nhưng 2 là số chẵn
Khẳng định 4 sai vì 2 là số chẵn nhưng 2 là số nguyên tố
a) Sai. Vì số 6 là hợp số.
b) Sai. Vì tích của một số nguyên tố bất kì với số 2 luôn là số chẵn.
c) Đúng. Vì 2 là số nguyên tố nhỏ nhất và mọi số chẵn đều chia hết cho 2.
d) Sai. Vì 3 là bội của 3 nhưng nó là số nguyên tố.
e) Sai. Vì 2 là số chẵn nhưng nó là số nguyên tố.
Khẳng định nào sau đây là sai?
A Số 0 và số 1 không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số.
B. Cho số tự nhiên a1, a có 2 ước thì a là hợp số.
C. Số 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất.
D. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 mà chỉ có hai ước 1 và chính nó
TL:
mk bổ sung a nha
a, Sai ( vì 6 không là số nguyên tố )
^HT^
3:
a: \(\dfrac{\left(x-3\right)}{5}=6^2-2^3\cdot4\)
=>\(\dfrac{x-3}{5}=36-8\cdot4=4\)
=>x-3=20
=>x=23
b: \(3^{x+2}+5\cdot2^3=47+\dfrac{18}{4^2-7}\)
=>\(3^{x+2}+5\cdot8=47+\dfrac{18}{16-7}=49\)
=>\(3^{x+2}=9\)
=>x+2=2
=>x=0
c: \(2^{x+1}-2^x=8^2\)
=>\(2^x\cdot2-2^x=2^6\)
=>\(2^x=2^6\)
=>x=6
d: \(\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{99\cdot100}\right)\cdot x^2=99\)
=>\(x^2\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\right)=99\)
=>\(x^2\cdot\dfrac{99}{100}=99\)
=>\(x^2=100\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=10\\x=-10\end{matrix}\right.\)
e: \(\left(2x-3\right)^7=\left(2x-3\right)^5\)
=>\(\left(2x-3\right)^5\left[\left(2x-3\right)^2-1\right]=0\)
=>\(\left(2x-3\right)^5\cdot\left(2x-3-1\right)\left(2x-3+1\right)=0\)
=>\(\left(2x-3\right)^5\left(2x-4\right)\left(2x-2\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\2x-4=0\\2x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=2\\x=1\end{matrix}\right.\)
f: \(\left(x-2\right)^{10}=\left(x-2\right)^8\)
=>\(\left(x-2\right)^8\left[\left(x-2\right)^2-1\right]=0\)
=>\(\left(x-2\right)^8\left(x-2-1\right)\left(x-2+1\right)=0\)
=>\(\left(x-2\right)^8\cdot\left(x-3\right)\left(x-1\right)=0\)
=>\(x\in\left\{2;3;1\right\}\)
Sai bởi vì 2 là số chẵn nhưng lại là số nguyên tố
(Nhớ tích đúng cho mình nhé)