Cho=1/6+1/18+1/36+1/60+1/90+1/126+1/168+1/216+1/270 so sánh với 8
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CHO MÌNH CÁCH GIẢI VỚI Ạ BẠN MẶC THIÊN PHONG ƠI. MÌNH CẢM ƠN
a/ 4, 7, 10, 13, 16, …, ….
Có 7 – 4 = 3
10 – 7 = 3
13 – 10 = 3
16 – 13 = 6
Quy luật của dãy số: số sau hơn số trước 3 đơn vị
Hai số tiếp theo điền vào dãy số là 19 và 22
b, 1, 2, 4, 7, 11, 16, …., ….
Có 1 + 1 = 2
2 + 2 = 4
4 + 3 = 7
7 + 4 = 11
11 + 5 = 16
Quy luật của dãy số: số sau bằng tổng của số trước với dãy số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ 1.
Hai số tiếp theo điền vào dãy số là 22 (= 16 + 6) và 29 (= 22 + 7)
c, 10, 13, 18, 26, 39, 60, …, ….
Có 10 + 13 – 5 = 18
13 + 18 – 5 = 26
18 + 26 – 5 = 39
26 + 39 – 5 = 60
Quy luật của dãy số: số tiếp theo bằng tổng của hai số trước trừ cho 5
\(3A=\frac{3}{2.3}+\frac{3}{6.3}+\frac{1}{12.3}+\frac{3}{20.3}+\frac{3}{30.3}+\frac{3}{42.3}\)
\(3A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}\)
\(3A=\frac{2-1}{1.2}+\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+...+\frac{7-6}{6.7}\)
\(3A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}\)
\(3A=1-\frac{1}{7}=\frac{6}{7}\Rightarrow A=\frac{2}{7}\)
a, quy luật cách số lẻ liên tiếp
VD:1-0=1
4-1=3
9-4=5
18-9=7
số ta điền được tiếp là số :18+9=27
a)Số thứ 1+1=số thứ 2
Số thứ 1+số thứ 2=số thứ 3
Số thứ 1+ số thứ 2+ST3=ST4
ST1+ST2+ST3+ST4=ST5
..... cứ như vậy tiếp dần
b)Số thứ 1+3=số thứ 2
Số thứ 2+5=số thứ 3
Số thứ 3+7=số thứ 4
...... cứ như vậy tiếp dần
c)1*2=số thứ 1
3*4=số thứ 2
5*6=số thứ 3
7*8=số thứ 4
...... cứ như vậy tiếp dần
ặc, mỏi hết cả tay
a) Khoảng cách của số thứ nhất và số thứ hai là 3 - khoảng của số thứ hai và số thứ ba là 5 . Cộng lại được khoảng cách của số thứ ba và số thứ bốn
=> Số tiếp theo là 39
ko phải tui ra đề đâu đề thi của trường chuyên vĩnh yên cấp 2 do sở ra đề
1)mình nghĩ là sai đề
2) Quy luật: số thứ nhất +số thứ 2=số thứ 3
số thứ 2+số thứ 3=số thứ 4
cứ như vậy tiếp dần
=> 5+8=13=số thứ 7
=>8+13=21=số thứ 8
=>13+21=34=số thứ 9
=> 21+34=55=số thứ 10
Vậy kết quả là: 1;1;2;3;5;8;13;21;34;55
1. 28*(x-16)=18
=> (x-16)=18:28=9/14
=>x=9/14+16=233/14
theo mình nghĩ bài toán này có kết quả bằng phân số.
2.quy luật của dãy này là số thứ nhất + số thứ 2 = số thứ 3 cứ như thế nó tạo thành dảy
vậy kết quả bài này là 1;1;2;3;5;8;13;21;34;55
Đây là toán nâng cao chuyên đề dãy số có quy luật, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
A = \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{18}\) + \(\dfrac{1}{36}\) + \(\dfrac{1}{60}\) + \(\dfrac{1}{90}\) + ... + \(\dfrac{1}{216}\) + \(\dfrac{1}{270}\)
A = \(\dfrac{1}{3}\) \(\times\) (\(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{1}{20}\) + \(\dfrac{1}{30}\) + .. + \(\dfrac{1}{72}\) + \(\dfrac{1}{90}\))
A = \(\dfrac{1}{3}\) \(\times\) (\(\dfrac{1}{1\times2}\) + \(\dfrac{1}{2\times3}\) + \(\dfrac{1}{3\times4}\) + \(\dfrac{1}{4\times5}\) + ... + \(\dfrac{1}{8\times9}\) + \(\dfrac{1}{9\times10}\)
A = \(\dfrac{1}{3}\) x (\(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\) + .. + \(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\) + \(\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\))
A = \(\dfrac{1}{3}\) x (\(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{10}\))
A = \(\dfrac{1}{3}\) x \(\dfrac{9}{10}\)
A = \(\dfrac{3}{10}\) < 8
Vậy A = \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{18}\) + \(\dfrac{1}{36}\) + ... + \(\dfrac{1}{216}\) + \(\dfrac{1}{270}\) < 8