K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2021

QVi sao me toi Manh toi

10 tháng 12 2023

a: AC là đường trung trực của HI

=>AC\(\perp\)HI tại trung điểm của HI

=>AC\(\perp\)HI tại M và M là trung điểm của HI

AB là đường trung trực của HK

=>AB\(\perp\)HK tại trung điểm của HK

=>AB\(\perp\)HK tại N và N là trung điểm của HK

Xét ΔAHI có

AM là đường cao

AM là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHI cân tại A

b: Xét ΔAHK có

AN là đường cao

AN là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHK cân tại A

Ta có: ΔAHK cân tại A

mà AB là đường cao

nên AB là phân giác của góc HAK

=>\(\widehat{HAK}=2\cdot\widehat{HAB}\)

Ta có: ΔAHI cân tại A

mà AC là đường cao

nên AC là phân giác của góc HAI

=>\(\widehat{HAI}=2\cdot\widehat{HAC}\)

Ta có: \(\widehat{IAK}=\widehat{IAH}+\widehat{HAK}\)

\(=2\cdot\widehat{HAB}+2\cdot\widehat{HAC}\)

\(=2\left(\widehat{HAB}+\widehat{HAC}\right)=2\cdot90^0=180^0\)

=>I,A,K thẳng hàng

mà AK=AI(=AH)

nên A là trung điểm của KI

c: Xét ΔHKI có

M,N lần lượt là trung điểm của HI,HK

=>MN là đường trung bình của ΔHKI

=>MN//KI

15 tháng 2 2019

Ta có tam giác EPQ cân tại E và CQ là phân giác góc BCA, nên  E P Q ^ = E Q P ^ = H Q C ^ = 90 0 − H C Q ^ = 90 0 − P C K ^ .

Do đó  E P Q ^ + P C K ^ = 90 0 , nên  P K ⊥ A C .

29 tháng 8 2023

câu a là trứng minh tam giac abe và hbe nhé

 

 

\

 

a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có

BE chung

BA=BH

Do đó; ΔBAE=ΔBHE

b: ΔBAE=ΔBHE

=>EA=EH

=>ΔEAH cân tại E

c: BA=BH

EA=EH

=>BE là trung trực của AH

d: Xét ΔBKC có

KH,CA là đường cao

KH cắt CA tại E

Do đó: E là trực tâm

=>BE vuông góc KC

16 tháng 5 2016

câu hỏi tương tự

20 tháng 12 2023

a: Xét ΔABC có

M,N lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>MN là đường trung bình của ΔABC

=>MN//BC và \(MN=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

b: Xét tứ giác BMNC có MN//BC

nên BMNC là hình thang

Hình thang BMNC có \(\widehat{MBC}=\widehat{NCB}\)

nên BMNC là hình thang cân

c: Ta có: \(MN=\dfrac{BC}{2}\)

mà \(MN=\dfrac{MP}{2}\)

nên BC=MP

Ta có: MN//BC

P\(\in\)MN

Do đó: MP//BC

Xét tứ giác MBCP có

MP//BC

MP=BC

Do đó: MBCP là hình bình hành

Sửa đề: Chứng minh AHCQ là hình chữ nhật

Xét tứ giác AHCP có

N là trung điểm chung của AC và HP

=>AHCP là hình bình hành

Hình bình hành AHCP có \(\widehat{AHC}=90^0\)

nên AHCP là hình chữ nhật

d: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

Xét ΔBAC có

H,M lần lượt là trung điểm của BC,BA

=>HM là đường trung bình của ΔBAC

=>HM//AC và HM=AC/2

Tứ giác AMHC có HM//AC

=>AMHC là hình thang

e:

Ta có: \(HM=\dfrac{AC}{2}\)

\(AN=\dfrac{AC}{2}\)

Do đó: HM=AN

Xét tứ giác AMHN có

HM//AN

HM=AN

Do đó: AMHN là hình bình hành

=>AH cắt MN tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm chung của AH và MN

Ta có: AHCQ là hình chữ nhật

=>AQ//HC và AQ=HC

Ta có: AQ//HC

H\(\in\)BC

Do đó: AQ//HB

ta có: AQ=HC

HB=HC

Do đó: AQ=HB

Xét tứ giác ABHQ có

AQ//BH

AQ=BH

Do đó: ABHQ là hình bình hành

=>AH cắt BQ tại trung điểm của mỗi đường