Giải thích vì sao địa hình Châu Á lại đa dạng và phong phú
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khí hậu châu á phân hóa thành 5đới khí hậu khác nhau theo chiều từ Bắc xuống Nam(Cụ thể là từ cực Bắc đến xích đạo)
-Đới khí hậu cực và cận cực
-Đới khí hậu ôn đới
-Đới khí hậu cận nhiệt
-Đới khí hậu nhiệt đới
-Đới khí hậu xích đạo
*Khí hậu châu á phân bố thành 11 kiểu khí. Những chủ yếu là khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa.
-Khí hậu gió mùa:
+Gió mùa nhiệt đới(Nam Á,ĐNÁ)
+Gió mùa cận nhiệt đới và ôn đới(Đông á)
-Khí hậu lục địa phân bố ở vùng nội địa và khu vực Tây á.
*** Giải thích:
-Do vị trí địa lí, địa hình lãnh thổ rộng lớn,các dãy núi và sơn nguyên cao ngăn cản sự xâm nhập của biển vào sâu trong nội địa
Quá trình phát triển lâu dài của đại lục Á-Âu nói chung và châu Á nói riêng cùng với cấu trúc địa chất phức tạp làm cho địa hình của châu Á rất đa dạng. Một số đặc điểm chính của địa hình châu Á là:
Virus rất đa dạng và phong phú là do: Virus nói chung và đặc biệt những virus có hệ gene là RNA thường có tần số và tốc độ đột biến rất cao bởi vì enzyme polymerase do virus tổng hợp không có cơ chế sửa sai. Bên cạnh đó, các biến chủng cũng được tạo ra do cơ chế tái tổ hợp virus từ nhiều nguồn khác nhau.
Vì sao động vật ăn cỏ ở Châu Phi rất phong phú và đa dạng?
A. Địa hình sơn nguyên và bồn địa thích hợp với các loài động vật này.
B. Khí hậu mát mẻ, diện tích rừng rộng và phong phú.
C. Do các loài thú ăn thịt đã tuyệt chủng.
D. Diện tích đồng cỏ Xavan và cây bụi lớn làm nguồn thức ăn phong phú.
Tham khảo
- Cảnh quan phân hóa đa dạng với nhiều loại.
+ Rừng lá kim ở Bắc Á (Xi-bia) nơi có khí hậu ôn đới.
+ Rừng cận nhiệt ở Đông Á, rừng nhiệt đới ẩm ở Đông Nam Á và Nam Á.
+ Thảo nguyên, hoang mạc, cảnh quan núi cao.
- Nguyên nhân phân bố của một số cảnh quan: do sự phân hóa đa dạng về các đới, các kiểu khí hậu…
Cảnh quan phân hóa đa dạng với nhiều loại
- Rừng lá kim ở Bắc Á (Xi- bia) nơi có khí hậu ôn đới.
- Rừng cận nhiệt ẩm ở Đông Á, rừng nhiệt đới ẩm ở Đông Nam Á và Nam Á.
- Thảo nguyên, hoang mạc, cảnh quan núi cao.
Châu Á phân hóa vô cùng đa dạng vì châu Á trải dài từ đường xích đạo ( nóng ẩm mưa nhiều do giáp biển ) đi đến vòng cực Bắc ( lạnh ít mưa ) mà trong những vùng đó thì tập hợp đủ khí hậu nhiệt đới , ôn đới , hàn đới
* Khí hậu châu á phân hóa thành 5đới khí hậu khác nhau theo chiều từ Bắc xuống Nam(Cụ thể là từ cực Bắc đến xích đạo)
-Đới khí hậu cực và cận cực
-Đới khí hậu ôn đới
-Đới khí hậu cận nhiệt
-Đới khí hậu nhiệt đới
-Đới khí hậu xích đạo
*Khí hậu châu á phân bố thành 11 kiểu khí. Những chủ yếu là khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa.
-Khí hậu gió mùa:
+Gió mùa nhiệt đới(Nam Á,ĐNÁ)
+Gió mùa cận nhiệt đới và ôn đới(Đông á)
-Khí hậu lục địa phân bố ở vùng nội địa và khu vực Tây á.
Địa hình Châu Á đa dạng và phong phú vì nó chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố địa lý và lịch sử hình thành. Dưới đây là một số lý do chính:
Sự đa dạng về kích thước: Châu Á là châu lục lớn nhất trên thế giới, chiếm gần 30% diện tích của Trái Đất, do đó có sự thay đổi lớn về địa hình từ khu vực này sang khu vực khác.
Sự tương phản về độ cao: Châu Á có cả những dãy núi cao nhất thế giới, như dãy Himalaya, và những vùng đồng bằng rộng lớn, chẳng hạn như đồng bằng sông Hằng, đồng bằng sông Mê Kông.
Sự hoạt động của các đứt gãy và núi lửa: Châu Á nằm trên nhiều mảng kiến tạo lớn, như mảng Ấn Độ, mảng Á-Âu, mảng Thái Bình Dương, tạo nên các hiện tượng như núi lửa, động đất và sự nâng đỡ của các dãy núi. Ví dụ, dãy Himalaya được hình thành từ sự va chạm giữa mảng Ấn Độ và mảng Á-Âu.
Khí hậu và mưa: Châu Á có nhiều kiểu khí hậu khác nhau, từ khí hậu nhiệt đới, ôn đới đến khí hậu lạnh và sa mạc. Điều này dẫn đến sự phát triển của các dạng địa hình như rừng mưa nhiệt đới, sa mạc, và vùng lãnh nguyên.
Các con sông lớn: Châu Á có những con sông dài và rộng lớn như sông Hằng, sông Mê Kông, sông Lưỡng Hà, và sông Hoàng Hà, giúp tạo nên các vùng đồng bằng màu mỡ, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
Tất cả những yếu tố này kết hợp lại tạo nên một Châu Á với địa hình vô cùng đa dạng, từ núi cao, đồng bằng rộng lớn, đến sa mạc khô cằn, vùng duyên hải và đảo.