Phật hoàng Trần Nhân Tông là một trong những vị vua nổi tiếng của Đại Việt, nhưng sau khi abdicated ngai vàng vào năm 1293, ông đã chọn con đường tu hành, trở thành một thiền sư với pháp hiệu Hương Vân. Trần Nhân Tông đã sáng lập ra thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, tập trung vào việc hòa nhập giữa tri thức và hành đạo, kết hợp giữa tinh thần Phật giáo với lòng yêu nước. Ông là người có ảnh hưởng lớn trong việc phát triển Phật giáo Đại Việt, với triết lý nhấn mạnh vào sự tu tập trong cuộc sống hàng ngày
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
NGƯỜI SÁNG LẬP RA Thiền Phái Trúc Lâm Yên Tử LÀ PHẬT HOÀNG TRẦN NHÂN TÔNG.
Câu 3: Ai là người sáng lập ra thiền phái Trúc lâm ở Đại Việt.?
A. Trần Nhân Tông..
B. Trần Thái Tông
C. Trần Thánh Tông.
D. Trần Anh Tông.
Câu 4: Vì sao dưới thời Trần địa vị của Nho giáo ngày càng được nâng cao?
A. Nhu cầu xây dựng Nhà nước của giai cấp thống trị.
B. Đạo Phật lấn át quyền của nhà vua.
C. Nhân dân không ủng hộ đạo Phật.
D. Ảnh của hưởng của Đạo giáo và Phật giáo giảm dần.
Câu 5: Hai hình thức sở hữu ruộng đất phổ biến dưới thời Trần là?
A. Ruộng đất công và ruộng đất tư hữu.
B. Ruộng đất công và ruộng chùa.
C. Ruộng đất tư và ruộng chùa.
D. Ruộng công và ruộng lộc.
Câu 3 : A : Trần Thái Tông
Câu 4 : A : Nhu cầu xây dựng Nhà nước của giai cấp thống trị.
Câu 5 : A : Ruộng đất công và ruộng đất tư hữu.
Lời giải:
Thượng hoàng Trần Nhân Tông về cuối đời đã về tu hành ở núi Yên Từ và trở thành vị tổ thứ nhất của thiền phái Trúc Lâm ở Đại Việt
Đáp án cần chọn là: A
1. PTBĐ: tự sự
2. TPBL: Có lẽ => TP tình thái.
3. Vị thiền sư có cách cư xử ôn tồn, nhẹ nhàng nhưng sâu sắc, ông không trách mắng chú tiểu, ông bỏ chiếc ghế ra và quỳ đúng chỗ đó. Ý nghĩa của cách xử sự đó: làm cho chú tiểu có 1 bài học sâu sắc, nhớ mãi, chú biết nhận ra lỗi của mình và sửa lỗi.
4. Bài học: chúng ta nên đối xử khoan dung, làm cho người khác tự nhận ra lỗi lầm của mình để thay đổi nó.