K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TT
tran trong
Giáo viên
15 tháng 11

Đáp án B

15 tháng 11

Việc thế hệ trê chỉ quan tâm đến nhạc nước ngoài, thậm chí bài trừ ghét bỏ các loại nhạc truyền thống dân tộc.

Việc này đã thực hiện đúng nội dung:

Thể hiện thị hiếu tầm thường giới trẻ

Đồng thời việc làm đó thực hiện chưa đúng nội dung:

Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc.

Từ những lập luận trên ta có: Việc bài trừ ghét bỏ nhạc truyền thống của dân tộc đã thực hiện chưa đúng nội dung: Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc.

Chọn A. Tôn trọng chưa đa dạng của các dân tộc. 

 

28 tháng 10 2018

trong sách Giáo Dục Công Dân có đấy, mở ra mà xem.

28 tháng 10 2018

Vì tôn trọng đạo là tôn trọng phật giáo

=> phật giáo là nơi tu thiền rất linh thiêng

tôn trọng sự linh thiêng là tốt

=>(ĐPCMMMM)

Tham khảo:
Chúng ta cần làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? – Tích cực tham gia những lễ hội truyền thống, trò chơi dân gian. Đi thăm quan các di tích lịch sử, tưởng nhớ công ơn của cha mẹ. – Luôn đoàn kết, yêu thương nhau giữa anh em bạn bè.

17 tháng 1 2022

Tham khảo:
Chúng ta cần làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? – Tích cực tham gia những lễ hội truyền thống, trò chơi dân gian. Đi thăm quan các di tích lịch sử, tưởng nhớ công ơn của cha mẹ. – Luôn đoàn kết, yêu thương nhau giữa anh em bạn bè.

Câu 1 : Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới có ý nghĩa quan trọng, Em hãy bày tỏ quan điểm của mình về một số nhận định sau: a) Tiếp thu văn hóa của dân tộc khác sẽ làm mất đi giá trị truyền thống văn hóa của dân tộc mình. nhau. thời. b) Mọi dân tộc trên thế giới đều có quyền bình đẳng. c) Không có nền văn hóa lớn và nền văn hóa nhỏ, chỉ có các nền văn hóa khác d)...
Đọc tiếp

Câu 1 : Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới có ý nghĩa quan trọng, Em hãy bày tỏ quan điểm của mình về một số nhận định
sau:
a) Tiếp thu văn hóa của dân tộc khác sẽ làm mất đi giá trị truyền thống văn hóa của dân tộc mình.
nhau.
thời.
b) Mọi dân tộc trên thế giới đều có quyền bình đẳng.
c) Không có nền văn hóa lớn và nền văn hóa nhỏ, chỉ có các nền văn hóa khác
d) Sử dụng pha trộn nhiều ngôn ngữ khi giao tiếp là thể hiện sự sành điệu, thức
Câu 2 ( 3 điểm): Bạn V là học sinh lớp 8A và khả năng nổ trong học tập. Dù học trực tiếp hay trực tuyến, bạn V vẫn tham gia đầy đủ, nghiêm túc. Trong thời gian học trực tuyến, bạn V đã tự tìm hiểu các phần mềm ứng dụng để nâng cao hiệu quả học tập và chia sẻ với các bạn. Trong khi đó, bạn M là bạn học cùng lớp với bạn V, lại thường xuyên chơi điện tử trong các giờ học trực tuyến. Khi bạn V góp ý thì bạn M cho rằng: “Mình thấy bạn tốn thời gian tìm hiểu vô ích. Không cần thiết phải áp dụng các phẫn mềm thì vẫn học được mà. Học trực tuyến có ai kiểm tra kĩ
đâu mà lo”.
Câu hỏi:
- Em có đồng ý với đánh giá của bạn M về bạn V không? Vì sao?
- Em có lời khuyên gì với những bạn chưa có thói quen cần cù, sáng tạo trong lao động?

giúp với ạ ?

0
Những thái độ và hành vi nào sau đây thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ? a) Tìm đọc tài liệu nói về các truyền thống và phong tục, tập quán của dân tộc ; b) Chê bai những người ăn mặc theo phong cách dân tộc là lạc hậu, là quê mùa ; c) Đánh giá cao, kính phục các nghệ nhân của những nghề truyền thống; d) Khống tôn trọng những người lao động chân...
Đọc tiếp

Những thái độ và hành vi nào sau đây thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ?

a) Tìm đọc tài liệu nói về các truyền thống và phong tục, tập quán của dân tộc ;

b) Chê bai những người ăn mặc theo phong cách dân tộc là lạc hậu, là quê mùa ;

c) Đánh giá cao, kính phục các nghệ nhân của những nghề truyền thống;

d) Khống tôn trọng những người lao động chân tay ;

đ) Sống chỉ biết mình, không quan tâm đến người khác ;

e) Tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ;

g) Tích cực tìm hiểu lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc ;

h) Thích xem phim, kịch, nghe nhạc của Việt Nam ;

i) Sưu tầm những món ăn và kiểu trang phục dân tộc độc đáo ;

k) Lấy chồng sớm trước tuổi quy định của pháp luật,

l) Tìm hiểu và giới thiệu với mọi người về các lễ hội truyền thống của dân tộc.

1
18 tháng 5 2017

Các câu đúng: (a), (c), (e), (g), (h), (i), (l).

Đó là những thái độ và việc làm thể hiện sự tích cực tìm hiểu, tuyên truyền và thực hiện các chuẩn mực giá trị truyền thống.

25 tháng 8 2018

Đáp án là A.

19 tháng 8 2019

Đáp án A

19 tháng 8 2019

1. Mở bài : “Tôn sư trọng đạo” là một trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta đang ngày càng được phát huy rực rỡ.

2. Thân bài :

- Giải thích các khái niệm : “tôn sư” là lòng tôn kính, thương mến của học trò đối với thầy ; “trọng đạo” là đề cao, xem trọng đạo lí → “tôn sư trọng đạo” là...

- Phân tích, chứng minh :

   + Vai trò của người thầy với sự thành công của người trò : Không thầy đố mày làm nên, người thầy là người dạy ta kiến thức, dạy ta đạo đức, lễ nghĩa... → Chúng ta cần phải biết ơn và trân trọng công lao dạy dỗ của người thầy.

   + Chúng ta luôn tự hào với truyền thống, với phẩm chất cao đẹp của các bậc thầy.

+ “Tôn sư trọng đạo” là biểu hiện của ý thức coi trọng học hành, coi trọng đạo lí làm người.

   +(Kết hợp đưa ra dẫn chứng)

- Truyền thống “tôn sư trọng đạo” được nối tiếp như thế nào hiện nay :

   + Hoàn cảnh, điều kiện sống có nhiều thay đổi : điều kiện học tập tốt hơn, đời sống vật chất tinh thần giàu mạnh hơn, giáo dục cũng được coi trọng.

   + Nhà nước ta vẫn luôn cố gắng phát huy giữ gìn truyền thống tốt đẹp ấy bằng hành động, ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 là một ngày ý nghĩa để mỗi người nhớ và trân trọng công lao người thầy.

   + Tuy nhiên, có những học trò đang ngồi trên ghế nhà trường nhưng chưa thực sự ý thức được vấn đề cần phải tôn kính, trân trọng giá trị cao đẹp của người thầy, giá trị của những bài giảng nhiệt huyết.

   + Làm thế nào để phát huy truyền thống “tôn sư trọng đạo” : Lòng tôn kính thầy, coi trọng đạo lí phải xuất phát từ cái tâm trong lòng.

3. Kết bài : Khẳng định tính đúng đắn của câu nói và bài học bản thân.

1 tháng 8 2018

- Giải thích ý nghĩa của câu nói: "Tôn sư trọng đạo"

    + Thế nào là "Tôn sư"?

    + "Đạo" có nghĩa là gì?

    + Thế nào là "Tôn sư trọng đạo"

- Phân tích và chứng minh: "Tôn sư trọng đạo" là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.

    + Kính trọng và đề cao vai trò của người thầy.

    + Coi trọng việc học hành.

    + Coi trọng đạo lí làm người, đề cao nhân nghĩa ...

- Truyền thống "Tôn sư trọng đạo" được nối tiếp như thế nào trong thực tế cuộc sống hiện nay:

    + Hoàn cảnh, điều kiện sống có những gì thay đổi?

    + Những gì được tiếp tục phát huy? Những gì có sự bổ sung, phát triển? Những hiện tượng nào cần lên án?

- Cần phải làm thế nào để phát huy truyền thống "Tôn sư trọng đạo" trong một thời đại mới?

Trong thời đại mới, việc "Tôn sư trọng đạo" cần phải được xây dựng trên cơ sở tôn trọng và dân chủ. Tôn sư trọng đạo không phải chỉ là một việc làm mang ý nghĩa hình thức. Nó phải xuất phát từ sự tôn kính thực sự của mỗi cá nhân.

- Khẳng định ý nghĩa tốt đẹp của câu nói.