K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét (O) có

DB,DE là các tiếp tuyến

Do đó: DB=DE

=>D nằm trên đường trung trực của BE(1)

Ta có: OB=OE

=>O nằm trên đường trung trực của BE(2)

Từ (1),(2) suy ra OD là đường trung trực của BE

=>OD\(\perp\)BE tại H

b: Xét ΔDBO vuông tại B có BH là đường cao

nên \(DH\cdot DO=DB^2\left(3\right)\)

Xét (O) có

ΔBAC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBAC vuông tại A

=>BA\(\perp\)DC tại A

Xét ΔDBC vuông tại B có BA là đường cao

nên \(DA\cdot DC=DB^2\left(4\right)\)

Từ (3),(4) suy ra \(DH\cdot DO=DA\cdot DC\)

=>\(\dfrac{DH}{DC}=\dfrac{DA}{DO}\)

Xét ΔDHA và ΔDCO có

\(\dfrac{DH}{DC}=\dfrac{DA}{DO}\)

góc HDA chung

Do đó: ΔDHA~ΔDCO

=>\(\widehat{DHA}=\widehat{DCO}=\widehat{ACB}\)

28 tháng 1 2018

de et tui lam oi

28 tháng 1 2018
9

Cho hình vuông ABCD,Vẽ 2 nửa hình tròn đường kính AD và BC,Chu vi đường tròn đường kính AD - 25.12cm,Tính diện tích phần tô đậm,Toán học Lớp 5,bài tập Toán học Lớp 5,giải bài tập Toán học Lớp 5,Toán học,Lớp 5

Bài tham khảo

28 tháng 1 2018

67,4 cm

30 tháng 1 2021

Cậu vẽ hình đấy ra bằng cách nào thế Công chúa Mắt Tím ? 

12 tháng 1 2018

Diện tích hình tròn là :

              24 x 3,14 = 75,36 ( ... )

                              Đáp số : 75,36 ...

9 tháng 8 2018

Sao mà dài dữ vậy, à mà mình lớp 7 rùi nên mình không còn giữ sách lớp 6 mình không giúp bạn được

Xin lỗi bạn nhé!!!!!!!!!!!! Tha lỗi cho mình nhé.

9 tháng 8 2018

Xin lỗi bn ! Mk mới lớp 5 nên ko giải được cho bn . Sorry bn nhiều .

20 tháng 4 2016

Từ 1 tia kết hợp với n-1 tia còn lại ta được n-1 góc.

Có n tia nên có nx(n-1) góc.

Nhưng với cách tính đó thì mỗi góc được tính 2 lần. Do đó số góc tạo thành sẽ là nx(n-1):2 góc
 

3 tháng 2 2017

Bán kính tăng 20% thì DT tăng :

20% x 20% =  4%

Diện tích hình tròn ban đầu :

56,54 : 4 x 100 = 1413,5 cm2

8 tháng 10 2019

Bài 64 (trang 100 SGK Toán 8 Tập 1): Cho hình bình hành ABCD. Các tia phân giác của các góc A, B, C, D cắt nhau như trên hình 91. Chứng minh rằng EFGH là hình chữ nhật.

Giải bài 64 trang 100 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

 
8 tháng 10 2019

Theo giả thiết ABCD là hình bình hành nên ta có:

ˆDAB=ˆDCB,ˆADC=ˆABC         (1)

Theo định lí tổng các góc của một tứ giác ta có:

ˆDAB+ˆDCB+ˆADC+ˆABC=360o                (2)

Từ (1) và (2) ⇒ˆDAB+ˆABC=360o/2=180o

Vì AG là tia phân giác ˆDAB (giả thiết)

⇒⇒ ˆBAG=1/2ˆDAB (tính chất tia phân giác)

Vì BG là tia phân giác ˆABC (giả thiết)

⇒⇒  ˆABG=1/2ˆABC

Do đó: ˆBAG+ˆABG=1/2(ˆDAB+ˆABC)=1/2.1800=90o

Xét ΔAGB= có:

ˆBAG+ˆABG=90o   (3)

Áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác vào tam giác AGBAGB ta có:

ˆBAG+ˆABG+ˆAGB=180o            (4)

Từ (3) và (4) ⇒ˆAGB=90o      

Chứng minh tương tự ta được: ˆDEC=ˆEHG=90o

Tứ giác EFGH có ba góc vuông nên là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

23 tháng 5 2022

bán kính hình tròn là : 
 3,2 : 2 = 1,6 (m)
diện tích hình tròn là : 
 1,6 x 1,6 x 3,14 = 8,0384 ( m2)
                       đáp số : 8,0384 m2

23 tháng 5 2022

bán kính hình tròn là : 
 3,2 : 2 = 1,6 (m)
diện tích hình tròn là : 
 1,6 x 1,6 x 3,14 = 8,0384 ( m2)
                       đáp số : 8,0384 m2