K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2024

Điện tử (electron) không rơi vào hạt nhân (nucleus) chủ yếu là do các nguyên lý của cơ học lượng tử. Trong mô hình nguyên tử hiện đại, electron không di chuyển theo quỹ đạo cố định xung quanh hạt nhân như trong mô hình hành tinh mà họ tồn tại trong các "orbital", là các vùng không gian mà xác suất tìm thấy electron là cao nhất. Các orbital này có thể được hình dung như các "lớp" mà electron có mức năng lượng cụ thể. Nếu electron ở trong một trạng thái năng lượng nhất định thì sẽ không rơi vào hạt nhân vì chúng sẽ cần hấp thụ năng lượng để di chuyển vào một trạng thái thấp hơn chung quanh hạt nhân.

Về việc các proton và neutron lại dính vào nhau trong hạt nhân, nguyên nhân chủ yếu là do lực hạt nhân mạnh (strong nuclear force). Lực này là một trong bốn lực cơ bản trong tự nhiên và chịu trách nhiệm kết nối các hạt cơ bản như proton và neutron lại với nhau trong hạt nhân. Nó mạnh hơn lực tĩnh điện giữa các proton, nhưng chỉ hoạt động trong khoảng cách rất ngắn, khoảng 1 fm (femtomet, 10^-15 mét). Do đó, trong khi các proton bị đẩy ra nhau bởi lực tĩnh điện (vì chúng cùng dấu), lực hạt nhân mạnh vẫn giữ chúng lại, tạo điều kiện cho sự ổn định của hạt nhân nguyên tử.

18 tháng 11 2024

vì mày bị stupid

 

26 tháng 10 2023

Đáp án: A

26 tháng 10 2023

Câu 1: Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại?  A. electron.                B. neutron và electron.             C. neutron.                    D. proton. 

27 tháng 2 2022
5 tháng 4 2023

27

7 tháng 7 2021

Chúng có khoảng cách để tạo vùng không gian chuyển động cho các electron và giúp electron dễ dàng tách ra và tham gia tạo thành liên kết. 

* Lớp 10 thì có nhắc tới mức năng lượng, tùy thuộc vào năng lượng mà các electron ở gần hay xa hạt nhân

18 tháng 11 2019

Kiểu đi" có 1-0-2 của nhện khiến chúng không bao giờ sa bẫy

Theo các chuyên gia, nếu quan sát một cá thể nhện đi qua lưới tơ, bạn sẽ thấy nó luôn cẩn trọng với chính bước đi trên "sản phẩm" của mình. 

Nếu đã từng vô tình sờ vào mạng nhện, bạn sẽ biết mạng nhện có chất dính kỳ lạ. Và đôi khi, bạn phát hiện thấy có 1 vài sinh vật kỳ lạ như sâu, bướm... mắc phải mạng nhện và tử nạn nơi đó.

Thế nhưng câu hỏi đặt ra là, vì sao mạng nhện mỏng mảnh đến vậy mà nhện lại không bị mắc ở đó?

GIF.

Những tưởng sợi tơ nhện nào cũng dính như cảm nhận của ta khi chạm vào chúng nhưng sự thật là không phải tất cả tơ nhện đều dính đâu.

Chỉ có các sợi xoắn ốc mới mang chất kết dính, còn sợi tơ xung quanh trung tâm màng tơ thì lại không hề bị dính. 

Vì vậy, loài nhện có thể sử dụng các sợi tơ này như con đường để đi xung quanh màng tơ mà không lo bị mắc kẹt trong đó.

"Kiểu đi" có 1-0-2 của nhện khiến chúng không bao giờ sa bẫy

Theo các chuyên gia, nếu quan sát một cá thể nhện đi qua lưới tơ, bạn sẽ thấy nó luôn cẩn trọng với chính bước đi trên "sản phẩm" của mình. 

Nhện giăng tơ bắt mồi nhưng chúng có bao giờ bị mắc kẹt trong chiếc bẫy của chính mình? - Ảnh 2.

Nhện luôn đi rất khẽ bằng đầu ngón chân của chúng

Zoom kĩ hơn 1 chút, bạn sẽ thấy chỉ có đầu của mỗi ngón chân nhện nhón trên sợi tơ mà thôi. Điều này giúp giảm thiểu phần nào nguy cơ khiến nhện trở thành nạn nhân trong chính chiếc bẫy của mình.

Điều này nghe có vẻ không liên quan nhưng thực tế rất quan trọng. Không những thế, khi đi qua "mạng lưới tơ", nhện dù cẩn thận thế nào thì chân của chúng vẫn bị dính chất dính được tạo ra từ sợi tơ

Vì vậy, loài nhện luôn "chải chuốt" cho bản thân rất kĩ. Chúng ngậm từng ngón chân vào miệng để kéo tất cả những sợi tơ bị dính, những mảnh vụn để chắc chắn rằng cơ thể không có chất dính nào. Như thế, nhện sẽ không bao giờ bị mắc vào tấm lưới của mình.

TL :

- Đầu tiên, các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích bề mặt mà lưới có thể dính vào. Thứ hai, loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng. Thứ ba, các sợi lông ở trên chân loài nhện được bao phủ bởi một lớp hóa chất đặc biệt để lớp dính trên lưới không bị bám vào.

2 tháng 11 2023

Ta có: P + N + E = 18

Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)

⇒ 2P + N = 18 ⇒ N = 18 - 2P

Luôn có: \(1\le\dfrac{N}{P}\le1,5\) \(\Rightarrow P\le18-2P\le1,5P\)

\(\Rightarrow5,14\le P\le6\)

⇒ P = E = 6

N = 6

 

\(\dfrac{m_{proton}}{m_{electron}}\simeq1840\)

=>Khối lượng electron không đáng kể so với khối lượng proton và nơ trôn

=>Khối lượng nguyên tử gần bằng khối lượng hạt nhân

21 tháng 9 2023

a, Ta có: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện)

- Tổng số hạt p, n, e trong A là 214.

⇒ 4.2PM + 4NM + 3.2PX + 3NX = 214 (1)

- Tổng số hạt p, n, e của [M]4 nhiều hơn so với [X]3 trong A là 106.

⇒ 4.2PM + 4NM - 3.2PX - 3NX = 106 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P_M+N_M=40\\2P_X+N_X=18\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}N_M=40-2P_M\\N_X=18-2P_X\end{matrix}\right.\)

Luôn có: \(1\le\dfrac{N}{P}\le1,5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_M\le40-2P_M\le1,5P_M\\P_X\le18-2P_X\le1,5P_X\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}11,4\le P_M\le13,3\\5,1\le P_X\le6\end{matrix}\right.\)

⇒ PM = 12 (Mg) hoặc PM = 13 (Al)

PX = 6 (C)
Mà: A có CTHH dạng M4X3 nên A là Al4C3.

b, Al: 1s22s22p63s23p1

C: 1s22s22p2

 

20 tháng 9 2023

Theo khái niệm về nguyên tố hóa học: những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học.

⇒ Những nguyên tử có cùng một proton nhưng khác nhau số neutron đều thuộc về một nguyên tố hóa học hydrogen.