bài học này rất hay và bổ ích
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không k "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Nếu bạn muốn học hiệu quả thì bạn cần có những kĩ năng như
tư duy , phân tích hay tập trung.Những kĩ năng có được hình thành qua thói quen của bạn hay nói chính xác hơn thì đó chính là
phản xạ có điều kiện mà bạn sẽ được học ở sách sinh học 8 :3333333
Chúc bạn thành công !
Qua câu chuyên: Không nên quá ảo tưởng về bản thân mình, nó sẽ khiến con người có những cái nhìn sai lệch về vị trí của bản thân. Đồng thời không nê sống quá ích kỉ, toan tính. Hãy biết hợp tác và chia sẻ, nếu biết hợp tác và chia sẻ tất cả mọi người sẽ cùng có lợi.
Khi bước trên đường đời, mỗi con người sẽ gặp biết bao câu chuyện lý thú, và những bài học sâu sắc về giá trị cuộc sống. Đến với ” câu chuyện về Chim én và dế mèn” theo Đoàn Công Huy trong mục ” trò chuyện đầu tuần” của Báo Hoa học trò ta lại rút ra một bài học quý giá.
Câu chuyện nói về cách sống của các loài vật trong thiên nhiên, hai con Chim én đã tốt bụng tặng Dế Mèn một món quà thật tuyệt vời là một chuyến thưởng ngoạn khung cảnh mùa xuân tươi đẹp, ấm áp. Chim Én là con vật biết bay, thế nên chúng thấy tội nghiệp cho Dế Mèn không được bay tận hưởng không gian mùa xuân. Do đó, chúng nghĩ ra sáng kiến để cả ba cùng bay thưởng thức cảnh trời đất gợi cảm, tiếc thay Dế Mèn lại không biết trân trọng món quà ấy. Từ người chịu ơn, Mèn đã ảo tưởng mình là người ban ơn. Từ việc mình là gánh nặng cho người khác Mèn ta tưởng người khác chính là gánh nặng của mình. Lòng ích kỷ, tính toán và ngộ nhận, ảo tưởng khiến Dế Mèn phải trả giá rất đắt ” nó rơi xuống đất như một chiếc lá lìa cành”. Với những ý nghĩ sâu sắc của tác giả, những con vật nhỏ bé này cũng có tâm trạng giống con người, làm tô đậm thêm bài học nhân sinh con người. Câu chuyện có hình thức như một câu chuyện ngụ ngôn phản ánh thực tế của con người hiện nay: đời sống hiện đại giúp con người có thể làm được nhiều việc hơn nhưng cũng khiến họ ảo tưởng về mình nhiều hơn và suy nghĩ , lối sống cũng thực dụng hơn. Câu chuyện cảnh tỉnh mọi người nói chung đặc biệt là thế hệ trẻ nói riêng đừng quá ảo tưởng về bản thân mình và không nên sống ích kỷ, toan tính. Xác định chính mình là ai và giúp đỡ người khác một cách không vụ lợi chắc chắn bạn sẽ nhận được nhiều hơn những thứ bạn đã cho đi.
Có thể nói câu chuyện ngắn gọn nhưng lại mang ý nghĩa thật sâu sắc. Mỗi người đều có thể học được những bài học nhân sinh từ câu chuyện trên, đó là câu chuyện về giá trị cuộc sống, biết trân trọng những gì mình đang có thì sẽ cảm nhận được giá trị đích thực của cuộc sống. Nếu không biết trân trọng những gì mình đang có sẽ rất khó có được hạnh phúc thậm chí còn gặp bất hạnh. Hạnh phúc còn tùy thuộc vào cách ứng xử và thái độ sống của mỗi người. Đó có thể là câu chuyện về niềm tin: Lòng tốt là đáng quý, nhưng niềm tin còn đáng quý hơn. Phải chăng chỉ khi con người tin tưởng lẫn nhau thì cuộc sống mới thoải mái và nhẹ nhàng hơn, và đó có thể là bài học về cách nhìn, cách cảm nhận: với cách nhìn cẩn thận, hời hợt ta sẽ không phát hiện đúng bản chất của cuộc sống, dẫn đến những quyết định sai lầm mà ta sẽ nhớ suốt đời. Đó là bài học về lòng khoan dung, có thể cho và nhận. Cho và nhận đều luôn chuyển hóa: tưởng rằng cho đi nhưng lại được nhận lại và ngược lại, đó có thể là bài học về sự hợp tác và chia sẻ, nếu biết hợp tác và chia sẻ thì mọi người đều có lợi. Vậy mà trong cuộc sống, một số người lại có cách sống toan tính, ích kỷ. Họ giống Dế Mèn trong câu chuyện trên. Họ cho rằng họ là người ban ơn cho người khác nhưng thực chất họ lại là gánh nặng cho mọi người, phải chăng họ không cảm nhận được những gì mình đã cho và đã nhận. Rồi đến một ngày, chắc chắn những người ấy sẽ tỉnh ngộ khi phải chịu kết cục bi thảm trong cuộc sống của mình. Đừng quên những con người hẹp hòi, tính toán như thế đáng bị chúng ta phê phán, tố cáo.
Tóm lại, ” câu chuyện về Chim Én và Dế Mèn” thực sự đã đem lại cho chúng ta những bài học vô cùng quý báu. Câu chuyện đó đã làm ta thay đổi trong cách sống của mình để con người sống trong một xã hội tốt đẹp mà họ đáng được sống.
1. Tự tìm đam mê và tự giác
Bất kể làm việc gì, khi có đam mê và chăm chỉ thì thành công ắt hẳn sẽ đến. Học toán học cũng vậy, các em ngay từ nhỏ hãy tìm cho mình một đam mê với toán học để đánh thức bản thân tự giác muốn học mỗi ngày. Hãy xem toán học như một món ăn mà bản thân các em yêu thích.
Học toán sẽ hỗ trợ rất nhiều cho các em không chỉ các lý thuyết, các kỹ năng cho toán học, các môn khác mà còn áp dụng vào thực tế cuộc sống. Vì vậy, hãy tìm cho mình những lý do để học toán, để yêu thích và đam mê toán.
Chỉ khi nào các em cảm thấy thực sự đam mê toán học thì khi học nó các em mới cảm thấy thoải mái, tự học bài, tự làm bài theo sự hướng dẫn của thầy cô. Đam mê sẽ giúp các em có động lực học và học tốt hơn.
Cha mẹ cần khích lệ khi con học toán.
Cha mẹ có thể gắn toán vào đời sống của con từ khi còn nhỏ với những câu đố đơn giản như “Đố con biết hôm nay mẹ mua bao nhiêu quả táo?”, “2 con mèo nhà mình có mấy cái chân?”, hay các câu đố vui, câu đố dân gian để con trẻ quen với toán và thấy toán không hề đáng sợ.
Cha mẹ nên nhắc nhở nhẹ nhàng và có lời khen ngợi, khích lệ khi con tự giác học toán, tự giải bài tập, hoặc khi con đạt thành tích tốt.
2. Lập kế hoạch và tự đặt mục tiêu
Lập kế hoạch và nghiêm túc thực hiện
Việc lập kế hoạch và tự đặt mục tiêu sẽ là một cách tự học toán hiệu quả. Cha mẹ nên mua cho con mình một cuốn sổ và lên kế hoạch hàng tuần cho việc học toán. Hãy hướng dẫn con ghi rõ ràng và chi tiết kế hoạch học, cũng như phân bổ thời gian hợp lý trong tuần cho việc học và làm bài tập toán.
Khi các con còn nhỏ, cha mẹ nên cùng giúp con ghi và đặt mục tiêu cho mỗi tuần các con nên và cần học được những lý thuyết, công thức nào cũng như các dạng bài tập nào. Hàng tháng, các con nên tổng kết lại để coi như một lần nữa hệ thống lại kiến thức. Khi con lớn thì con có thể tự giác làm các việc trên.
3. Đề ra các phương pháp tự học cụ thể
Để có cách tự học toán hiệu quả, các em có thể đề ra các phương pháp tự học cụ thể để phù hợp với khả năng cũng như thời gian biểu của bản thân. Cha mẹ nên tham gia cùng con để giúp con định hướng, cũng như ủng hộ và hỗ trợ con để con có thể học theo phương pháp phù hợp nhất.
Bên cạnh đó, các em cũng nên cập nhật nhiều những phương pháp mới được gợi ý từ thầy cô hoặc do các em tự nghĩ ra mà độ hiệu quả cao. Đặc biệt, dù là phương pháp nào các em cũng nên đưa ra một cách cụ thể để từng bước thực hiện, không nên đưa ra phương pháp học khó hiểu, chung chung.
4. Kiên trì và kỷ luật
Như đã nói, toán học là một môn học khá khó vì nó có quá nhiều lý thuyết, công thức, dạng bài yêu cầu các em phải học, phải nhớ lâu và phải thực hành thành thạo. Do vậy, tính kiên trì và kỷ luật là hai đức tính cần có nếu muốn học toán hiệu quả.
Khi gặp một bài toán khó, tính kiên trì và kỷ luật cần đặc biệt có vì nếu không có các em sẽ rất dễ nản, bỏ cuộc. Để rèn luyện được hai đức tính này các em nên tự bản thân đưa mình vào khuôn khổ hoặc rèn luyện nhiều bài tập dù khó buộc vẫn phải làm cho đến lúc ra hướng giải.
5. Ghi nhớ lý thuyết, công thức toán học
Một số phụ huynh và em học sinh cho rằng lý thuyết thường sẽ được các em hiểu là những điều không quan trọng bằng thực hành. Tuy nhiên, suy nghĩ này hoàn toàn không chính xác và có thể ảnh hưởng xấu tới việc học toán.
Những điều cơ bản mà lý thuyết cung cấp đều rất quan trọng, phải nhớ thì mới áp dụng vào thực hành được. Nếu không nắm vững lý thuyết như: định nghĩa, công thức, bản chất của lý thuyết hay những điều cơ bản thì các em chỉ có thể giải được những bài toán ở mức độ không quá khó, thậm chí là không giải được.
Mặt khác, toán học học càng lên cao càng khó, càng nhiều lý thuyết, vì vậy các em cần nhớ kiến thức cơ bản thì mới học được các kiến thức nâng cao. Hổng kiến thức nền sẽ khiến các em khó lòng hiểu được các kiến thức bậc cao, không thể hiểu được bản chất của toán.
6. Luyện tập thật nhiều
Học đi đôi với hành
Bên cạnh việc học và ghi nhớ các kiến thức về lý thuyết toán học, các em cũng cần luyện tập thật nhiều bài tập để có thể làm được nhiều dạng toán khác nhau. Các em luôn cần phải nhớ “lý thuyết luôn đi đôi với thực hành”, thiếu một trong hai yếu tố thì việc học toán của các em hoàn toàn không có ý nghĩa và tác dụng.
Ở mỗi dạng bài tập toán cụ thể, các em hãy làm quen với nhiều dạng bài tập để thành thạo và tiếp cận với nhiều bước và phương pháp giải. Càng thực hành nhiều các em sẽ tạo cho mình được một thói quen tốt cũng nhưng kinh nghiệm khi gặp bất cứ dạng bài nào, ở mức độ cơ bản hoặc nâng cao.
7. Tự rút ra kinh nghiệm cho bản thân
Mỗi khi hoàn thành xong bài tập, các em nên kiểm tra lại kết quả và xem xét các bài tập mình vừa giải xem lại phương pháp giải và tìm xem còn cách giải nào thích hợp hơn không, dấu hiệu nhận biết từng dạng bài là gì. Hãy ghi chú tất cả những điều đó vào bên cạnh hoặc ra vở hoặc vào bất kỳ chỗ nào mà em cảm thấy dễ nhớ nhất.
Bên cạnh đó, mỗi lần làm sai các em cũng nên ghi lại lỗi sai đó và tìm cách khắc phục, tránh cho những lần sau không mắc phải. Mỗi lần như vậy, các em sẽ tự rút ra kinh nghiệm cho bản thân mình hơn.
Để hiệu quả đạt được cao nhất, các em nên ôn tập hoặc sửa sai và ghi lại luôn ở mỗi phần để tránh tình trạng dồn dập học. Tự rút kinh nghiệm giúp các em dễ dàng nhận ra điểm yếu của bản thân, những mảng kiến thức bản thân chưa vững, từ đó mà có thể cải thiện dễ dàng hơn.
8. Không ngại ngần thay đổi phương pháp
Thay đổi phương pháp, sử dụng thêm dụng cụ trực quan,... đôi khi là cần thiết
Học toán là cả một quá trình, vì vậy các em không nên chỉ áp dụng một phương pháp học. Các em nên thay đổi nhiều phương pháp học khác nhau để thay đổi cách học cũng như tự rèn luyện, làm mới phương pháp học ở nhiều dạng. Hoặc nếu khi làm bài mà quá bế tắc vì không tìm được hướng đi thì các em cũng nên tìm nhiều cách và nhiều phương pháp khác để giải cho phù hợp.
Cha mẹ có thể đóng vai trò người tư vấn, giúp các em tìm hướng học mới phù hợp hơn và hỗ trợ các em khi cần thiết. Hãy để các em mạnh dạn thử với nhiều cách và nhiều phương pháp học toán mới vì chúng không chỉ vừa giúp các em có thêm kỹ năng kinh nghiệm khi học và làm bài mà còn giúp tìm được hướng giải phù hợp với mỗi dạng bài cụ thể.
9. Ôn tập thường xuyên
Một trong những cách học toán hiệu quả cần phải có chính là ôn tập thường xuyên. Sau mỗi bài học trên lớp, khi về nhà buổi tối các em nên hệ thống lại các kiến thức đã học trên lớp và áp dụng làm một số bài tập để kiểm lại những gì mình đã tiếp thu được. Cha mẹ có thể tham gia, đặt câu hỏi ngẫu hứng về bài học để con trả lời, ôn lại lý thuyết đã học như một trò chơi nhỏ mỗi tối.
Việc ôn tập nên được thường xuyên diễn ra, các em không nên trì hoãn lại cho đến sát khi thi hay kiểm tra mới ôn lại. Như vậy lượng kiến thức cần ôn sẽ vô cùng lớn, vừa gây áp lực nặng nề, vừa khiến việc ô tập khó khăn không hiệu quả. Chính vì vậy, sau mỗi bài các em nên ôn tập luôn và mỗi lần ôn lại như vậy các em sẽ thêm một lần nhớ hơn.
10. Lời khuyên
Việc học toán là một quá trình dài và đây là môn học cơ bản, rất quan trọng trong chương trình học nên người học cần phải có một nền tảng học vững chắc. Ngay từ những bậc học thấp nhất như mầm non, tiểu học, các bậc phụ huynh nên cho con học toán tư duy để có bộ não khỏe mạnh và hình thành tư duy toán học ngay từ bé
Nhớ k đúng và kết bạn với mk nha mk đầu tiên
- Bạn dành nhiều thời gian học nhưng chậm tiến bộ.
- Bạn học từ vựng nhiều nhưng mau quên, không nhớ khi cần dùng.
- Bạn nghe nhiều nhưng vẫn nghe không được.
- Bạn không sắp xếp được thời gian hợp lý cho việc học.
- Bạn cảm thấy học tiếng Anh thật khó khăn và nặng nề.
- Hoặc bạn dễ rơi vào tình trạng thiếu động lực, thiếu kiên trì, dễ mất tập trung khi học.
- …
Nếu bạn đang tìm cách học tiếng Anh hiệu quả để hóa giải những tình huống như trên, hãy dành ít phút đọc bài viết này.
Bạn SẼ KHÔNG đơn thuần nhận được những lời khuyên kiểu như “hãy học 3.000 từ vựng thông dụng”, “hãy nghe nhạc và xem phim tiếng Anh thường xuyên”, “hãy nghe tiếng Anh thụ động”…
Bạn sẽ biết cần học cái gì, học thế nào cho đúng, và tại sao học như vậy lại giúp bạn có kết quả cao. Bạn cũng sẽ được chuẩn bị những yếu tố quan trọng khác như tinh thần, động lực trong quá trình học.
Phương pháp học tiếng Anh hiệu quả nhất là gì?
Nếu bạn đặt ra câu hỏi “phương pháp học tiếng Anh hiệu quả nhất là gì?”, bạn sẽ không bao giờ tìm được câu trả lời chính xác. Bởi lẽ có rất nhiều phương pháp học tiếng Anh HIỆU QUẢ. (Ý tôi muốn nói đến những phương pháp thật sự hiệu quả). Mỗi phương pháp có điểm hay, điểm dở riêng. Nhưng phương pháp đem lại kết quả cho người khác, chưa chắc đã đem lại kết quả cho bạn.
Thay vì áp dụng máy móc một phương pháp hay lời khuyên nào đó, bạn cần hiểu những điều gì khiến phương pháp đó đem lại hiệu quả cho người học. Từ đó, bạn sẽ biết nên ứng dụng phương pháp nào vào tình huống của mình.
Bạn sẽ thấy rằng bạn không nhất thiết phải áp dụng rập khuông 1 phương pháp cứng nhắc. Thay vào đó, bạn có thể cần áp dụng nhiều phương pháp để thu được kết quả cao nhất.
Tinh thần học tập rất quan trọng!
Để có khả năng tiếng Anh tốt, bạn buộc phải trải qua quá trình học hỏi và rèn luyện, sử dụng tiếng Anh thường xuyên (cho dù bạn cảm thấy nó khó và nhàm chán đến mức nào).
Tôi hiểu rằng khi học tiếng Anh, chắc chắn sẽ có lúc bạn cảm thấy khó khăn, chán nản. Có nhiều vấn đề làm bạn mất tập trung như gia đình, bạn bè, facebook, chương trình ti vi,… Đôi khi bạn cảm thấy bạn không có thời gian học tiếng Anh. Bạn cảm thấy mình không có động lực. Bạn thấy lười…
Nhưng tôi chắc chắn điều đó không kéo dài lâu. Khi bạn đủ kiên trì và bắt đầu tiến bộ, bạn sẽ cảm thấy vô cùng hứng khởi bởi những điều tuyệt vời mà bạn làm được nhờ vốn tiếng Anh của mình
Còn đây là English
Olm chào em, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm.
hi cô