tính khối lượng của 500 cm3 sắt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
V=65 dm3 = 0,065 m3
Khối lượng riêng của chất đó là:
D=m/V=65/0,065=1000(kg/m3)
Trọng lượng riêng của chất đó là:
d=10D=10.1000=10000(N/m3)
Đó là chất lỏng nước.
Bài 9 :
a) \(500cm^3=5.10^{-4}\left(m^3\right)\)
Khối lượng dầu chứa trong bình :
\(880.5.10^{-4}=44.10^{-2}\left(kg\right)=440\left(g\right)\)
b) Khối lượng cả chai khi chứa đầy dầu :
\(100+440=540\left(g\right)\)
Bài 10 :
Khối lượng 1 bao cát :
\(0,5.2500=1250\left(kg\right)=1,25\left(tấn\right)\)
Số bao cát người này cần :
\(25:1,25=20\left(bao\right)\)
Gọi x (g/ c m 3 ) là khối lượng riêng của chất lỏng thứ hai.
Điều kiện: x > 0
Ta có khối lượng riêng của chất lỏng thứ nhất là x + 0,2 (g/ c m 3 )
Thể tích của chất lỏng thứ nhất là 8/(x + 0,2) ( c m 3 )
Thể tích của chất lỏng thứ hai là 6/x ( c m 3 )
Thể tích của hỗn hợp là (8 + 6)/(0,7) = 20 ( c m 3 )
Theo đề bài, ta có phương trình:
8/(x + 0,2) + 6/x = 20 ⇔ 8x + 6(x + 0,2) = 20x(x + 0,2)
⇔ 8x + 6x + 1,2 = 20 x 2 + 4x ⇔ 20 x 2 – 10x – 1,2 = 0
∆ ' = - 5 2 – 20.(-1,2) = 25 + 24 = 49 > 0
∆ ' = 49 = 7
x 1 = (5 + 7)/20 = 12/20 = 0,6; x 2 = (5 - 7)/20 = -2/20 = -0,1
Giá trị x = -0,1 không thỏa mãn điều kiện bài toán.
Vậy khối lượng riêng của chất lỏng thứ hai là 0,6 g/ c m 3
khối lượng riêng của chất lỏng thứ nhất là 0,8 g/ c m 3
Tóm tắt:
V = 500 dm3 = 0,5 m3
D = 7800 kg/m3
P = ? kg
Khối lượng của thanh sắt là:
D = m/V ⇒⇒ m = D.V = 7800 . 0,5 = 4900 (kg)
Trọng lượng của thanh sắt là:
P= 10.m = 10 . 4900 = 49000 (N)
Để tính lực cực tiểu cần đặt vào đĩa để nhấc (tách) đĩa khỏi đáy bể, ta sẽ sử dụng nguyên lý Pascal và công thức tính áp suất.
Theo nguyên lý Pascal, áp suất được truyền đều trong chất lỏng. Vì vậy, áp suất tại đáy đĩa thép và áp suất tại đáy bể nước phải bằng nhau.
Áp suất tại đáy đĩa thép:
P1 = P0 + ρgh1
Áp suất tại đáy bể nước:
P2 = P0 + ρgh2
Trong đó:
P0 là áp suất khí quyển (105N/m2)
ρ là khối lượng riêng của nước (1g/cm3 = 1000kg/m3)
g là gia tốc trọng trường (10m/s2)
h1 là độ sâu từ đáy bể đến đáy đĩa thép (h1 = 0)
h2 là độ sâu từ đáy bể đến mặt nước (h2 = 0.5m)
Với các giá trị trên, ta có:
P1 = P0 + ρgh1 = 105N/m2 + 1000kg/m3 * 10m/s2 * 0m = 105N/m2
P2 = P0 + ρgh2 = 105N/m2 + 1000kg/m3 * 10m/s2 * 0.5m = 155N/m2
Do áp suất tại đáy đĩa thép và áp suất tại đáy bể nước phải bằng nhau, ta có:
P1 = P2
105N/m2 = 155N/m2
Vậy, lực cực tiểu cần đặt vào đĩa để nhấc (tách) đĩa khỏi đáy bể là 155N.
Giải:
Khối lượng riêng của sắt là: 7800kg/m3
Thể tích của thanh sắt là:
500cm3 = \(\dfrac{1}{2000}\) m3
Áp dụng công thức tính khối lượng riêng d = \(\dfrac{m}{v}\) ⇒ m = d.v
Khối lượng của thanh sắt là: 7800 x \(\dfrac{1}{2000}\) = 3,9 (kg)
Kết luận khối lượng của thanh sắt là: 3,9 kg